Xu Hướng 4/2023 # Oyakodon Là Gì?Học Ngay Công Thức Làm

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Oyakodon la gihoc ngay cong thuc lam mon oyakodon chuan nhat ban chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bạn đang xem bài viết Oyakodon Là Gì?Học Ngay Công Thức Làm Món Oyakodon Chuẩn Nhật Bản được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thời gian đăng: 08/12/2020 11:12

Oyakodon là từ ghép trong đó “Oyako” bắt nguồn từ 2 chữ đó là 親 (Thân) và 子 (Tử). Từ “don” xuất phát từ từ 丼 「どんぶり」có nghĩa là “bát cơm đầy thức ăn”. Do đó món ăn Oyako-don (親子丼) sẽ gồm 2 nguyên liệu l à thịt gà và trứng có mối quan hệ đó là cha mẹ (親 – Thân) – con cái (子 – Tử). Oyakodon là bát cơm lớn ở dưới bên trên là thức ăn dược gọi là 丼物 (donburimono)

出汁ー (ở các siêu thị nhật đều bán loại dashi nấu sẵn, nếu không có bạn có thể thay bằng nước lọc)

Bước 2: Thái thịt gà thành miếng vừa ăn và ướp với sốt vừa pha để gà ngấm gia vị.

Bước 3: Đán tan hai quả trứng vào 1 cái bát, nên đánh nhẹ nhàng để lòng đỏ trứng hòa đều

Bước 4: Thái hành tây thành những lát mỏng. Đun tất cả hồn hợp với lửa to và đậy nắp

Bước 5: Sau khi sôi, đảo đều cho thịt gà chín và rắc mùi tây. Đổ trứng vào chảo, đậy nắp đun thêm vài phút.

Bước 6: Khi trứng chín 1 nửa, tắt bếp đổ món ăn lên phần cơm nóng là có thể thưởng thức được rồi.

– Để đúng hương vị Nhật bạn nên sử dụng các gia vị Nhật Bản. Bạn có thể mua tại các cửa hàng, siêu thị chuyên bán đồ Nhật.

– Chảo để nấu Oyakodon là oyako nabe, nếu bạn không có có thể thay thế bằng chảo nhỏ,

– Nếu bạn muốn món ăn có hương vị nhẹ hơn, hãy dùng ức gà hoặc thịt thăn thay vì thịt đùi.

– Vì trứng gà ở Nhật được kiểm duyệt rất gắt gao, nên có thể ăn trứng sống. Nếu bạn không chắc chắn về chất lượng trứng gà tại Việt Nam thì nên dùng trứng tiệt trùng và nấu chín hoàn toàn. Tuy nhiên, món Oyakodon ngon nhất khi bạn ăn trứng sống.

– Bạn nên nấu cơm ít nước một chút vì nó sẽ hấp thụ nước dùng còn lại, bạn có thể để lên trên tiêu hoặc rong biển nori cắt nhỏ để tăng hương vị.

3. 3 quán Oyakodon ngon nhất tại Tokyo. Bird Court

– Số điện thoại: 03-3881-8818

– Địa chỉ: 1F Shika Akira building, 3 Chome-68 Senju, Adachi-ku, Tokyo

– Thời gian làm việc: 17:30 ~ 22:00 (L.O)

– Ngày nghỉ định kỳ: Chủ nhật, thứ hai

– Ga gần nhất: Ga Kitasenju

Nhà hàng Nhật Bản TAKUMI

– Website: http://takumi.com.vn

– Cơ sở 1: 119B Bui Thi Xuan , Hai Ba Trung, Ha Noi

– Cơ sở 2: 95 Linh Lang, Ba Dinh, Ha Noi

– Giờ mở cửa: + Thứ 2 ~ Thứ 7: (Sáng) 11:00 – 14:00 (L.O 13:30) / (Chiều): 17:30 – 23:30 (L.O 22:30) + Chủ nhật: (Sáng) 11:00 – 14:00 (L.O 13:30)/ (Chiều): 17:30 – 22:00 (L.O 21:30)

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

HỖ TRỢ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THAM GIA

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.

Tuyệt Chiêu Thưởng Thức Món Mì Ramen Nhật Bản Và Cách Nấu Chuẩn Người Nhật

Khẩu vị ăn uống của người Nhật thuộc hàng “khó tính” nhất trên thế giới. Họ luôn tự hào về văn hóa ẩm thực truyền thống, và mì ramen là một trong những món ăn đặc biệt tại Nhật Bản, loại mì này cũng khá phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới. Thế nhưng, cho dù đã có dịp thưởng thức hoặc chưa thì bạn có bao giờ nghĩ đến phải ăn mì ramen sao cho đúng cách không?

Nguồn gốc món mì ramen Nhật Bản

Tuy xuất hiện muộn màng so với Udon, Soba hay Somen nhưng với người Nhật Ramen vẫn là món mì quốc hồn của đất nước mặt trời mọc này.

Mì soba Nam kinh chính thức được xuất hiện tại Yokohama vào giữa thời đại Meij và mì Ramen chính thức được phục vụ taị Rairaiken ở Asakusa vào năm 1910. Năm 1937, cơn sốt mì Ramen đã lan rộng khắp Nhật Bản và đã phát triển phong phú và đa dạng đến ngày nay.

Cùng với sự phát triển không ngừng của Nhật, món mỳ ramen trở nên đa dạng hơn, với các gia vị phổ biến của mỗi vùng: có đến 28 tỉnh (trên 47 tỉnh) đã tạo ra được món mỳ đặc sản. Đã có rất nhiều bộ phim ra đời và ca ngợi hết lời nghệ thuật mỳ ramen Nhật Bản.

Sợi mì Ramen khá khác biệt so với các loaị mì khác, mì ramen được làm từ bột lúa mì, nước, muối và nước tro tàu. Hình thức sợi mì Ramen cũng khá phong phú nhưng về cơ bản, tất cả đều giống nhau về nguyên liệu và công thức.

Nước tro tàu là nguyên liệu không thể thiếu khi làm mì Ramen, đây là nguyên liệu giúp tăng độ dai dẻo và tạo nên hương vị cũng như màu vàng đặc trưng cho sợi mì. Sợi mì chia làm ba kiểu: Mì tươi, mì khô, mì ăn liền (instant noodle).

Nước súp mì Ramen được hình thành từ sự hòa quyện giữa Dashi và Tare.

Dashi cho mì Ramen được nấu từ xương gà, xương heo, xương bò, khô cá bào, tảo bẹ, cá mòi, nấm Shiitake, hải sản, hành tây,…Tare là những gia vị được cho vào nước dùng Dashi để tạo hương vị cho món mì. Gia vị Tare của Ramen gồm có Shio, Shoyu và Miso.

Xem thêm:  Rick roll là gì? Ý nghĩa đúng nhất của từ này - Chanh Tươi

Nước súp mì Ramen khá phong phú, được người Nhật biến tấu sáng tạo: Shoyu – Nước tương Nhật, Shio – Muối, Miso – Tương đậu nành, Tonkotsu – Xương và thịt heo, và Gyokai – Hải sản.

Rau cho mì ramen nhất thiết phải có hành lá, ngoài ra còn có một số loại rau củ khác nữa là tỏi băm, giá đỗ, bắp cải, hạt bắp,…

Thịu heo cho mì Ramen có nhiều loại trong đó có 3 loại chính là: Chashu, Kakuni, Bacon. Chashu đặc biệt được ưa chuộng trong những loại thức ăn dùng kèm với mì. Cái tên Chashu được chuyển thể từ tiếng Trung char siu (là thịt nướng xá xíu ấy), Chashu được hầm với nước tương và rươụ mirin.

Bao gồm: Măng khô (Menma), Nấm mộc nhĩ, Kim chi, Rong biển, Wakame (1 dạng rong biển sợi mỏng), Beni shoga (gừng ngâm trong umezu, có màu đỏ)

Phổ biến nhất là trứng luộc lòng đào rồi được tẩm ướp với nước tương, rượu ngọt trong vài tiếng, gọi là “Ajitsuke Tamago”.

Cắt khúc 3 cây baro. Cắt củ hành tây làm tư. Cà rốt, khoai tây cắt lát dày. Gừng cắt lát mỏng. Tỏi đập dập.

Chần xương ống heo qua nước sôi. Sau đó, vớt ra ngâm vào thau nước đá.

Tiếp theo, bạn cho boaro, hành tây, khoai tây, cà rốt, gừng, tỏi, ớt khô, xương ống heo vào nồi hầm với 4 lít nước.

Sơ chế thịt: lóc da ra khỏi thịt ba rọi. Lạng miếng ba rọi làm đôi. Sau đó, cuộn tròn lại rồi quấn chỉ, buộc chặt thịt. Tiếp theo, ướp thịt cùng với muối và tiêu. Bạn đem thịt đi áp chảo cho vàng đều rồi luộc khoảng 10 phút. Sau đó, vớt thịt ra ngâm trong thau nước đá lạnh.

Làm nước dùng kho thịt: đun sôi 200ml rượu Sake, 50ml rượu Mirin, tỏi, gừng, 100g đường nâu, 300ml nước tương đậm và 1 lít nước cho các nguyên liệu và gia vị tan đều. Tiếp theo, bạn cho thịt vào kho trong 45 phút. Sau đó, bạn vớt thịt ra để nguội, cắt lát và bảo quản trong tủ mát.

Luộc 5 quả trứng trong khoảng 8 phút sau đó lột bỏ vỏ.

Cách làm nước tương ngâm trứng: cho 300ml nước, 100ml rượu Sake, 100ml nước tương đậm, 100g đường nâu, gừng vào nồi đun sôi cho các gia vị tan đều thì tắt bếp, để nguội, cho trứng vào ngâm.

Đun nước sôi, cho mì vào luộc chín. Lưu ý là bạn đừng để cho sợi mì quá mềm sẽ làm mất đi độ dai vốn có.

Boaro phần trắng bạn cắt sợi mỏng. Phần xanh cắt lát mỏng. Sau đó ngâm riêng từng loại vào âu nước đá lạnh.

Nước cốt mì sẽ bao gồm: nước thịt xá xíu và nước dùng pha theo tỷ lệ 1:3.

Cho mì vào tô, đặt thịt xá xíu, trứng ngâm tương cắt làm đôi, boaro lên trên rồi chan nước cốt mì, thêm lá rong biển là đã thưởng thức được rồi đấy!

Tuyệt chiêu thưởng thức mì Ramen ngon không cưỡng nổi

Khi được phục vụ tô mì ramen, bạn hãy khoan nêm ngay các gia vị hoặc topping để sẵn trên bàn cho vào tô mì. Bởi hành động này được xem là thiếu ý tứ, không lịch sự và được ví như “một cái tát vào mặt người đầu bếp”. Do đó, trước tiên bạn cứ nếm chút nước dùng và ăn chút mì để cảm nhận vị như thế nào? Có vừa với bạn hay không? Mặn nhạt ra sao? rồi sau đó hãy tùy ý nêm nếm theo khẩu vị của mình.

Mì ramen Nhật Bản là món ăn phổ biến nên cũng không có quá cầu kì khi thưởng thức. Tuy nhiên, khi tô mì được mang ra thì tốt nhất là bạn nên nếm thử một thìa nước dùng riêng, tức là không ăn kèm mì hoặc các nguyên liệu khác. Có như vậy thì bạn mới cảm nhận trọn vẹn hương vị độc đáo của phần nước dùng mà không bị ảnh hưởng bởi các thành phần khác trong tô.

Nếu trong quá trình gắp mì mà sợi mì quá trơn tuột thì bạn có thể dùng thìa để hứng các sợi mì bên dưới. Nhờ vậy, các sợi mì sẽ yên vị mà không rơi vãi lung tung, tạo hình ảnh không được đẹp mắt khi ăn.

Điều đặc biệt khi thưởng thức mì ramen Nhật Bản đối với những món ăn khác đó chính là bạn có thể vô tư ăn uống, vô tư hút sợi mì “rột rột” vì đây là cách thể hiện với đầu bếp biết rằng, bạn đang thưởng thức món mì rất ngon miệng. Ngoài ra, thay vì ăn nhẹ nhàng từ tốn thì theo kinh nghiệm ăn ramen của nhiều người, việc hút sợi mì thế này sẽ giúp sợi mì không bị mất hơi nóng nên có cảm giác mì ngon hơn hẳn.

Đi kèm cùng phần mì ramen sẽ là các topping như măng, giá đỗ, trứng, lá rong biển, thịt… Các tooping này nên được thưởng thức riêng biệt, Để bạn có thể cảm nhận trọn vẹn hương vị của từng món khác nhau. Do đó, bạn đừng gắp hẳn một đũa gồm cả mì, cả rau và thịt sẽ khiến các món ăn lẫn lộn vào nhau nên hương vị cũng không còn nguyên bản.

Nếu như bạn thưởng thức món mì ramen Nhật Bản vào lúc nguội thì sẽ thật nhàm chán, vì điều quan trọng đối với loại mì này là bạn nên thưởng thức tô ramen càng nhanh càng tốt tranh thủ lúc nóng ăn cho trọn vị. Ngoài ra, nếu sợi mì bị ngâm nước dùng quá lâu sẽ hút hơi ẩm nên sợi mì bị trương lên và mất ngon, lúc này ăn sẽ rất dễ bị ngấy, ngán.

Nguyên tắc cuối cùng là bạn đừng câu nệ việc chừa một ít nước dùng trong tô cho lịch sự bởi đối với mì ramen thì việc ăn “sạch sành sanh” mới là hành động được khuyến khích. Vì nếu khách hàng ăn không còn một sợi mì, một tí nước dùng nào trong tô thì chứng tỏ tô mì này rất hợp khẩu vị với họ. Ngoài ra, để uống hết phần nước dùng có trong tô thì bạn có thể dùng thìa nếu muốn thể hiện sự lịch thiệp nhưng theo cách ăn truyền thống của Nhật Bản thì khâu cuối cùng là người ăn thường dùng hai tay bê cả tô nước dùng lên và đưa lên miệng húp cho bằng hết mới thôi.

Xem thêm:  "Bàn Giao" trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt

Qua đây cũng thấy rằng mặc dù Nhật Bản là quốc gia rất xem trọng các nguyên tắc lịch sự khi ăn nhưng đối với mì ramen hình như lại là ngoại lệ. Bạn có thể hút sợi mì “rồn rột”, có thể bê cả tô mì lên húp hết nước dùng mà chẳng sợ ai đánh giá cách ăn uống của mình. Ngược lại, hành động này sẽ phản ánh rằng bạn rất thích món mì này hay món mì này ăn rất ngon và đây cũng là cách thể hiện lòng biết ơn đối với người đã làm ra tô mì Nhật Bản tuyệt hảo

798 views

4 Công Thức Làm Món Cơm Cuộn Sushi Nhật Bản Cực Đơn Giản Cực Ngon

Cho phần cơm sushi 1/2 muỗng cà phê giấm

2 muỗng cà phê đường kính trắng 2/3 muỗng cà phê muối 1 lon gạo nếp ngon Cho phần nhân sushi: Tôm tươi: 300gr Bông cải xanh: 200gr Trứng gà: 4 quả Cá hồi: một miếng nhỏ Trứng cá hồi: 1 phần Thịt cua: 12 thanh (loại này còn gọi là thịt cua giả có bán trong các siêu thị) Rong biển: 1 túi loại lớn Cà rốt: 1 củ Dưa leo: 1 trái 1 củ cải đỏ

1 tấm nilon sạch 1 sushi mat: tấm mành bằng tre dệt mỏng dùng để cuốn sushi

2. CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU

– Bước 1: Nấu cơm: Bạn vo gạo và nấu cơm như bình thường. Lưu ý vì gạo bạn dùng là gạo nếp nên nước chỉ đổ xâm xấp mặt gạo thì cơm sẽ vừa. Hoặc, bạn có thể theo tỷ lệ một bát gạo: 1 bát nước.

– Bước 2: Trộn nước giấm: pha nước giấm, đường và muối theo tỷ lệ đã chuẩn bị ở phần nguyên liệu trước đó. Khi cơm đã chín, bạn xới cơm thật tơi và trộn đều phần nước giấm này.

– Bước 3: Sơ chế nguyên liệu: Với tất cả các loại rau củ, bạn rửa sạch, gọt vỏ và thái nhỏ từng miếng dài. Tôm tươi, bạn đem rửa sạch, bỏ chỉ lưng và hấp chín hoặc luộc.

Cách làm shushi cuộn rong biển

– Bước 4: Sau khi tôm chín, bạn đem cắt nhỏ. Cá hồi đem chiên sơ với ít dầu oliu hoặc hấp chín. Nếu bạn thích có thể để cá sống. Trứng tráng mỏng và cắt thành miếng dài.

Cách làm sushi trứng cuộn

3. CÁC CÁCH CUỘN SUSHI NHẬT BẢN

Trải miếng mành ra và bọc nylon vào tấm mành để bớt dính. Quay chiều ngang về phía người cuộn, đặt miếng rong biển lên mành cuốn, sau đó lấy cơm đã trộn dấm dàn đều toàn bộ lên mặt trứng. Lưu ý, để rong biển mềm hơn giúp bạn dễ cuốn nên hơ sơ qua trên ngọn lửa. Nếu miếng rong biển lớn, bạn có thể bẻ làm đôi. Cho thanh cua, cà rốt và dưa chuột vào giữa và cuộn. Ban đầu, bạn cuộn một lớp tròn đều thật chặt tay theo sóng mành. Sau đó lần lượt cuộn tròn cho đến khi cuộn cơm dính lại với nhau. Nếu rong biển vẫn chưa dính vào bước sau cùng, bạn có thể quét nhẹ một lớp nước. Chỉ cần dùng dao cắt khoanh từng khúc là bạn đã có món sushi cuộn rong biển xanh mát.

Tráng trứng đều thành lớp thật mỏng trên chảo chống dính. Sau đó, đem trứng cắt thành những miếng hình chữ nhật lớn. Trải miếng mành ra, sau đó bọc nylon vào tấm mành để bớt dính và quay chiều ngang về phía người cuộn. Dùng miếng trứng tráng đặt ngan lên mành, sau đó lấy cơm đã trộn dấm dàn đều toàn bộ lên mặt trứng. Cho thanh cua, cà rốt và dưa chuột vào giữa và cuộn. Ban đầu, bạn cuộn một lớp tròn đều thật chặt tay theo sóng mành. Sau đó lần lượt cuộn tròn cho đến khi cuộn cơm dính lại với nhau. Chỉ cần dùng dao cắt khoanh từng khúc là bạn đã có món sushi trứng cuộn bắt mắt với màu vàng đều.

Cách làm sushi cuộn bông cải xanh

Cách làm sushi cuộn trứng cá hồ i

Bạn trải tấm mành cuộn sushi ra, bọc mành trong bao nylon để bớt dính. Xếp miếng rong biển lên mành, trải cơm đều lên mặt rong biển và rắc trứng cá hồi đều lên mặt cơm. Lật miếng rong biển lại. Lúc này, phần cơm đã nằm bên ngoài. Bạn cho cá hồi, trứng cắt sợi và bông cải xanh lên trên. Sau đó cuộn lại như cách trên thật chặt tay. Bỏ mành ra và bạn đã có món sushi trứng cá hồi đẹp mắt.

Bạn cần luộc bông cải xanh chín. Sau đó dùng dao cắt miếng đầu bôn cải để từng bông nhỏ bung ra. Bạn cũng lần lượt thực hiện các bước như trên:

Trải mảnh cuốn ra và bọc nylon cho bớt dính. Đặt rong biển lên mành và trải đều cơm lên trên. Sau đó dùng bông cải đã cắt nhỏ rắc đều lên trên mặt cơm và lật úp rong biển lại. Xếp cá hồi, trứng và cà rốt vào giữa sau đó cuộn lại thật chặt tay. Lấy mành ra và bạn sẽ có cuộn sushi bông cải xanh đẹp mắt.

Công thức 1. Nguyên liệu

Từ những cách làm sushi cơ bản này, bạn có thể thay thế bằng những nguyên liệu khác nhau để tạo nên nhiều loại sushi ngon mắt hơn nữa.

Ngoài 4 công thức cuộn Shushi trên thì chúng ta còn có thể cuộn shushi theo công thức sau.

– 1 bát gạo Nhật hạt tròn.

– Gói rong biển dạng lá.

– 2 củ cà rốt.

– 1 quả dưa chuột.

– 100 gr rau bó xôi.

– 100 gr giò.

Cách chế biến

– 2 quả trứng.

– Vừng trắng, vừng đen, dầu mè.

Xem thêm:  Hisaruki là gì? Huyền thoại đô thị Nhật Bản đáng sợ bạn đã biết?

– Bước 1: Gạo vo sạch, cho vào nồi nấu, đổ nước xâm xấp và nấu như nấu cơm bình thường.

– Bước 2: Cà rốt, dưa chuột, rau sửa sạch, thái sợi dài. Đun sôi nồi nước, chần qua cà rốt và rau bó sôi với một chút muối. Sau đó, bạn vớt ra cho vào bát nước lạnh để giữ độ giòn và xanh.

– Bước 3: Trộn vừng đen, vừng trắng với nhau rồi rang vàng.

– Bước 4: Trứng đánh tan với chút hạt nêm và tiêu, rồi đem tráng dày để khi cuộn không bị nát.

– Bước 5: Trứng và giò sống cũng thái miếng dài vừa ăn.

– Bước 6: Cơm sau khi nấu chín trộn với vừng vừa rang và 1 thìa cà phê dầu mè. Dùng đũa xới tơi cơm và để nguội.

– Bước 7: Chuẩn bị mành tre, cơm và nhân đã chuẩn bị sẵn và bắt đầu cuốn thôi nào.

– Bước 8: Lấy 1 tấm mành tre chuyên dụng để gói cơm cuộn, đặt 1 lá rong biển lên trên, trải 1 lớp cơm mòng, sau đó cho lần lượt nhân đã chuẩn bị phía trên vào cùng và từ từ cuộn lại.

Cơm cuộn sushi này phải chặt thì ăn mới ngon. Sau khi cuộn xong thì bạn mang quệt sushi với một ít dầu vừng cho cuộn sushi bóng đẹp.

Thật hấp dẫn phải không các bạn?

617 views

Top 3 Món Ăn Nhật Bản Dễ Làm Ngay Tại Nhà

Bạn là một tín đồ của văn hóa ẩm thực Nhật Bản? Bạn đã được thưởng thức rất nhiều món ăn Nhật Bản nổi tiếng như những miếng Sushi & Sashimi ngon trứ danh, hay những chiếc bánh mochi dẻo thơm… và bạn thật sự muốn tự mình trổ tài thử chế biến những món ăn Nhật Bản ngon. Hôm nay, Sashimi Home sẽ giới thiếu tới bạn 3 món ăn Nhật Bản cực dễ làm và công thức chế biến để bạn có thể chế biến và thưởng thức cùng gia đình.

Bành Nhân Cà Ri

Chắc hẳn với những ai yêu thích đồ ăn Nhật Bản cũng đã từng thưởng thức món cà ri Nhật ít nhất là một lần phải không? Vậy bạn đã từng biết đến món bánh nhân cà ri này chưa? Món bánh mì với lớp vỏ ngoài giòn rụm và bên trong là lớp nhân thịt kèm sốt cà ri đậm đà thơm phức sãn sàng “hạ gục” bất kì ai với chỉ một miếng cắn. Để thực hiện món bánh kẹp cà ri chúng ta cần:

Bánh mì Sandwich: 5 miếng

Thịt bò xay nhuyễn: 50 gram

Gia vị cà ri roux: 10 gram (bạn có thể tìm mua ở các cửa hàng chuyên bán đồ Nhật)

Hành tây đã thái nhỏ: 1 muỗng canh

Gừng băm nhỏ: ½ thìa café

Sốt cà chua: 1 thìa café

Vụn bánh mì

Trứng gà: 1 quả

Thực Hiện

Trộn phần nhân bánh (thịt bò, hành tây, gừng băm, sốt cà chua và cà ri) vào bát, thêm 20ml nước nóng rồi trộn đều. Sau đó cho vào lò vi sóng quay trong 3 phút.

Bánh sandwich cắt phần rìa cứng sau đó cán dẹt để sau khi cuộn với nhân, lúc chiên không bị hút nhiều dầu.

Nhúng bánh vào trứng rồi sau đó nhúng vào vụn bánh mì.

Đun nóng dầu ăn và chiện ngập dầu.

Vớt bánh để lên giấy thấm dầu cho ráo. Sau đó thưởng thức

Súp Miso Cá Hồi Củ Cải

Fillet Cá Hồi: 2 miếng

Củ cải: 2 củ (củ non, còn lá)

Bột mì: 1 muỗng canh

Hạt tiêu, muối

Gia vị súp Miso: 1 muỗng canh

Sốt đậu nành: ½ muỗng canh

Rượu Sake: 2 muỗng canh

Rượu gạo ngọt: 2 muỗng canh

Gừng thái sợi: 1 nhánh

Thực Hiện

Củ cải không cắt sát mà để tầm 5cm cuống, rửa sạch, sau đó cắt lằm 4. Lá củ cải rửa sạch, cắt 5cm.

Cá hồi cắt thành từng miếng vừa miệng, ướp cùng chút muối và tiêu. Để 10′ sau đó cho 1 muỗng canh bột mì và lắc đều.

Cho ½ muỗng canh dầu oliu vào chảo, đun nóng sau đó cho cá và củ cải áp chảo với lửa nhỏ cho đến khi cá vàng đều 2 mặt. Củ cải cũng vậy.

Cho 300 ml nước, rượu Sake và rượu gạo và đun sôi trong 3′ thì cho gia vị súp miso, nước sốt đậu nành, lá củ cải vào nồi. Đun 2′ rồi cho gứng đã được thái sợi vào. Tắt bếp và thưởng thức.

1 bát rưỡi cơm (gạo trắng hoặc nâu)

2-3 quả trứng gà cỡ to

1 chén đậu Hà Lan

½ chén đật Nhật Bản (edamame)

2 quả ớt chuông xanh + 1 củ cà rốt

1 muỗng café dầu mè, 1 muỗng canh bơ

200 gram thịt heo

½ củ khoai tây

½ củ tỏi + 2 muỗng canh nước tương hay dầu hào

Hành lá + 1 chút mè rang chin

Muối, hạt tiêu, dầu ăn

Khi cơm đã chin, cho ra tô. Để cơm khi còn ấm thì đặt tô cơm vào tủ lạnh vài giờ cho nguội hẳn.

Đánh tan trứng gà, rửa ớt và cắt khoanh nhỏ.

Cho bơ ra bát và để mềm trong nhiệt độ phòng. Thịt heo rửa sạch, sau đó băm nhỏ.

Bóc vỏ và thái hạt lựu hành tây. Gọt vỏ và cắt sợi cà rốt.

Bóc vỏ và băm nhỏ tỏi. Đậu edamame và đậu Hà Lan rửa sạch rồi để ráo.

Chiên trứng sau đó thái thành sợi như cà rốt.

Cho thịt lợn đã băm vào chảo và đảo cho săn lại. Không cần chín.

Cho bơ vào chảo và phi tỏi băm, hành tây và cà rốt

Thêm ớt xanh và đậu Hà Lan vào chảo. Đảo đều đến khi các nguyên liệu chín mềm có mùi thơm thì cho cơm vào.

Dùng thìa gỗ chiên lửa to, vừa đảo vừa dầm cơm.

Cho thịt băm, trứng, 1 chút tiêu + muối và đảo đều

Cập nhật thông tin chi tiết về Oyakodon Là Gì?Học Ngay Công Thức Làm Món Oyakodon Chuẩn Nhật Bản trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.