KÝ HIỆU CỦA NHỊP

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Nhịp c là nhịp gì chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

1- Trong một bài nhạc,ta có thể biết bài nhạc đó thuộc nhịp 2 hay 3 ,4 ,5 , được viết 2 con số chồng lên nhau trên đầu bài nhạc. Hai con số chồng lên như sau _2__ . Con số bên dưới cho

4

bịết nốt nhạc tròn được chia thành dấu phần tư , và con số bên trên cho biềt 2 phần tư dấu nhạc tròn vào trong một ô nhịp làm thành 2 nhịp. Vậy nhịp 2 đơn :

-Chúng ta thấy nhịp 2 đơn, nên con số bên trên luôn là con số 2, và con số bên dưới để chỉ dấu nhạc tròn chia làm mấy phần. Vậy những đơn 3 và 4 cũng như vậy

2- Nhịp 2 đơn : _2_ _2_ _2__ __2__ _2_

2 4 8 16 32

– nhịp _2_ co 2 nhịp đập trong ô nhịp

4

– nhịp _2__ có 1 nhịp đập trong ô nhịp

8

– nhịp _2-_ có 2 nhịp đập trong ô nhịp

2

– nhịp _2__ có 1 nhịp đập trong ô nhịp –

16

– nhịp _2_ có 1 nhịp đập trong ô nhịp

32

3- Nhịp đơn 3 là : _3__ _3_ _3_ _3__ _3__

2 4 8 16 32

– nhịp __3__ có 3 nhịp đập trong ô nhịp

2

– nhịp _3__ có 1 nhịp đập trong ô nhịp

8

– nhịp __3__ có 1 nhịp đập trong ô nhịp

16

– nhịp _3__ có 3 nhịp đập trong ô nhịp

4

– nhịp __3_ có 1 nhịp đập trong 1 ô nhịp

32

4 – Nhịp đơn 4 : _4_ _4_ _4_ _4__ _4__

2 4 8 16 32

– Nhĩp _4__ có 4 nhịp đập trong 1 ô nhịp

4

– Nhịp _4__ có 4 nhịp đập trong 1ô nhịp

2

– Nhịp _4__ có 2 nhịp đập trong 1 ô nhịp

8

– Nhịp _4 _ có 2 nhịp đập trong 1ô nhịp

16

-Nhịp _4__ có 2 nhịp đập trong 1 ô nhịp

32

5 – Nhịp kép : _6_ ­­_6_ _6__ __6__ _6__

2 4 8 16 32

Nếu là nhịp 2 kép , con số bên trên luôn là con số 6

-Nhịp 2 kép, con số bên trên luôn luôn là con số 6

– Nhịp 3 kép ,con số bên trên luôn là con số 9, vì 9 chia 3 được 3 lần

– Nhịp 4 kép , con số bên trên là số 12 , vì số 12 chia 3 được 4 lần

Tại sao phải chia cho 3 , vì mổi nhịp kép đều là thì nhịp 3 , và đơn vị nhịp kép bao giờ dấu

nhạc cũng có dấu chấm

– Nhịp __6__ có 6 nhịp đập trong 1 ô nhịp

2

– Nhịp __6__ có 6 nhịp đập trong ô nhịp

4

– Nhịp _6__ có 2 nhịp đập trong 1 ô nhịp

8

– Nhịp _6__ có 2 nhịp đập trong 1 ô nhịp

16

– Nhịp _6__ có 2 nhịp đập trong 1 ô nhịp

32

6- Nhịp kép 3: _9__ _9__ _9__ _9__ __9__

2 4: 8 16 32

__9_ (có 9 nhịp đập trong 1 ô nhịp)

2

_9__ có 9 nhịp đập trong 1 ô nhịp

4

__9__ có 3 nhịp đập trong 1 ô nhịp

8

__9__ có 3 nhịp đập trong 1 ô nhịp

16

__9__ cỏ nhịp đập trong 1 ô nhịp

32

7- Nhịp kép 4 : _12__ _12__ _12__ _12__ _12__

2 4 8 16 32

– Nhịp _12__ có 12 nhịp đập trong 1 ô nhịp

2

– Nhịp _12_ có 12 nhịp đập trong 1 ô nhịp

4

– Nhịp _12__ có 4 nhịp đập trong 1 ô nhịp

8

– Nhịp __12__ có 4 nhịp đập trong 1 ô nhịp

16

– Nhịp _12__ có 4 nhịp đập trong 1 ô nhịp

32

8- Ngoài ra còn có những nhịp như: _2_ , __3_ , _4__ ,

1 1 1

Nhịp _2__ có 2 nhịp đập trong 1 ô nhạc

1

Nhịp _3__ có 3 nhịp đập trong 1 ô nhịp

1

Nhịp __4__ có 4 nhịp đập trong 1 ô nhạc

1

  • Chúng ta vẽ con số ngay đầu bài nhạc và sau khóa nhạc
  • Vẽ con số trên bên trên giòng ke thứ 3 và con số bên dưới giòng kẻ 3
  • Chúng ta chì cần vẽ con số nột lần ngay đầu bài cho đến cuối bài , chỉ khi nào trong bài nhạc có sự thay đồi nhịp , luc đó chúng ta vẽ con số chỉ nhịp mới sau hai vạch đứng
  • Nếu trong 1 bài nhạc với phần tổng phổ , nhiều giòng nhạc , 2 khóa khác nhau và nhịp khác nhau, chúng ta có thể viết

– Nếu nghĩ nhiều ô nhạc, chúng ta chỉ cần viết 1 ô nhạc va 2 đánh dâu con số bao nhiêu vào trên dấu nghĩ của ô nhạc đó

– Thông thường con số bên dưới càng nhỏ , đơn vị nhịp càng lớn , bài nhạc được cừ hành chậm , Thí dụ những bài nhạc nhịp 2/2 , nhạc được cử hành chậm hơn nhịp 2/4, Nhưng có nghĩa điều nầy không tuyệt đối

( bãng chia các nhịp )

9 – BẢNG CHIA NHỊP ĐƠN

Xem thêm:  Kỹ sư ME là gì? Toàn tập kiến thức cần biết về kỹ sư ME - JobsGO

________________________________________________________________________________

NHỊP SỐ CHỈ THỜI LƯỢNG DẤU CĂN BẢN SỐ THỜI LƯỢNG HỢP THÀNH TRONG

MỘT NHỊP

__________________________________________________________________________________

__2__ 2

1

__________________________________________________________________________________

__3___ 3

1

__________________________________________________________________________________

__4___ 4

1

__________________________________________________________________________________

__2_ HAY 2

2

__________________________________________________________________________________

__3__ 3

2

__________________________________________________________________________________

__4__ 4

2

__________________________________________________________________________________

__2__ 2

4

__________________________________________________________________________________

__3__ 3

4

__________________________________________________________________________________

__4__HAY 4

2

__________________________________________________________________________________

__2___ 2

8

__________________________________________________________________________________

__3___ 3

8

__________________________________________________________________________________

__4__ 4

8

__________________________________________________________________________________

10 – BẢNG CHIA NHỊP KÉP

_________________________________________________________________________________

NHỊP SỐ CHỈ THỜI LƯỢNG DẤU CĂN BẢN SỐ THỜI LƯỢNG HỢP THÀNH

TRONG MỘT NHỊP

_________________________________________________________________________________

__6__ 2 HAY

2

__________________________________________________________________________________

_9__ 3 HAY

2

__________________________________________________________________________________

__12__ 4 HAY

2

__________________________________________________________________________________

_6__ 2 HAY

4

__________________________________________________________________________________

_9__ 3 HAY

4

­__________________________________________________________________________________

_12_ 4 HAY

4

__________________________________________________________________________________

_6__ 2 HAY

8

__________________________________________________________________________________

_9__ 3 HAY

8

__________________________________________________________________________________

_12_ 4 HAY

8

__________________________________________________________________________________

_6__ 2 HAY

16

__________________________________________________________________________________

__9__ 3 HAY

16

__________________________________________________________________ ______________

_12__ 4 HAY

16

___________________________________________________________________________________

11- Các loại nhịp chuỗi :

Trong bài nhạc ,có khi đang là nhịp 2 thì đơn , đột nhiên có nhịp 3 thì đơn. Những giòng nhạc như vậy gọi là liên ba , hay liên tư , cũng còn gọi là chuỗi nhịp 3 hay chuỗi nhịp 4. Khi chúng ta hát hay đàn những nhịp chuỗi 3 như vậy , thì nốt nhạc đó đều nhau và vừa đúng khõang thời gian cho nhịp 2

– Nhịp liên 3 còn có cách viềt như sau:

Nhịp chuổi liên 6 :

– Trong nhịp kép liên 3, mỗi nhịp gồm 1 thì kép 3

– Đôi khi bài nhạc đang thì nhịp 3 , đột nhiên có nhiều nhịp thì 2 đơn. Những chuỗi nhịp liên 2 bất thường người ta thường viết số 2 bên trên hay dưới nốt nhạc đó, Khi đàn 2 dấu nhạc đó thật đều nhau và vừa đúng khõang thời gian cho một nhịp có thì đơn 3. Nhịp liên 2 có thể viết:

-Nhịp chõi:

Khi một nốt nhạc được xướng lên từ nhịp yếu và kéo dài sang nhịp mạnh, sẽ tạo nên một lọai nhịp ngập ngừng , chõi , Có người cũng gọi là là ngọai nhịp

-Có khi có dấu nghĩ ở nhịp mạnh và nốt nhạc được xướng lên ở nhịp yếu

– Trong một bài nhạc có những đọan nhạc, để người nhạc sỉ biều diễn , gọi là Cadenza, nghĩa là giãi kết , trứoc khi kết thúc. Lúc đó khó mà đóng khung ý nhạc trong khuôn khổ khuông nhạc, ô nhịp, nên những đoạn đó bõ ngõ ô nhịp

CÁC DẤU NHẠC THĂNG GIÁNG

Trong 7 nốt nhạc để ghi âm thanh , khõang cách từ C sang D là một cung ,D và E , G sang A , A qua B là 1 cung

-Khõang cách giữa B qua C và E qua F chỉ nữa cung

– Khi muốn nâng cao nữa cung , chúng ta dùng ký hiệu nâng cao nữa cung , gọi là dấu thăng “#”

– Khi đàn hay hát 1 bài nhạc, muốn xuống 1/2 cung , chúng ta có ký hiệu giống chữ” b” gọi là dấu giáng

– Chúng ta có thể dùng ký hiệu khác nhau, khác tên,nhưng cùng một âm thanh

Thí dụ như C# hoặc Db – G# hoặc Ab – G# hay Ab

– Khi một nốt nhạc có dâu thăng hay giáng , khi muốn trờ lại tình trạng bình thường, chúng ta dùng ký hiệu gọi là dấu bình

Thí dụ D# muốn trờ lại D thường

-Các dấu thăng , dấu giáng và dấu bình được ghi bên tay trái của nốt nhạc, không được quá xa hay quá gần vào nốt nhạc, và vẻ phải tương đối cùng nốt nhạc, không được to hoặc lớn quá nốt nhạc bên cạnh

-Khi một ô nhạc có dấu thăng hay giáng , thì tất cả nốt nhạc cùng tên sau nó đều phải giử dấu thăng hay giáng

-Trường hợp có 2 dấu thăng hay 2 dấu giáng

-Hai dấu thăng được thay thế bằng ký hiệu hình hoa thị , hay dấu nhân

  • Chúng ta gọi nữa cung của E-F và B-C là nữa cung tự nhiên
  • Nữa cung của C-C#’ , D-D# là nữa cung nhân tạo .Những nữa cung này gọi là Chromatic, Chroma tiếng Hy lạp có nghĩa là mầu sắc , có 1 số sách dịch là nữa cung đồng chuyển
  • Và nữa cung tự nhiên gọi là Diatonic , hoặc gọi là nữa cung dị chuyển

CHAPTER 2

1 – THANG ÂM

– Thang âm là nhiều âm thanh họăc nhiều nốt nhạc , dấu nhạc được sắp xếp lên hay xuống liền

nhau

Thang âm là có 8 dấu nhạc đi liền nhau, và đi theo thứ tự đi lên hoặc đi xuống

1 cung – 1c – 1/2 c – 1c – 1c – 1c -1/2 c

1-Đó là Thang âm Trưởng tự nhiên

-Ta cũng bắt đầu bất cứ một nốt nhạc nào. Thí dụ bắt đầu từ nốt G , sau đó bằng những cung

1c – 1c – 1/2 c – 1c -1c -1c -1/2c

2 -Thang âm thứ tự nhiên

– gồm 8 nốt nhạc đi liền nhau và cách nhau bằng những quãng

Xem thêm:  OPM là gì? Cách quản lý và đánh giá một doanh nghiệp như thế nào?

1c – 1/2 c -1c – 1c – 1/2c – 1c -1c

– Thang âm trưởng,thì bài nhạc vui tươi, thang âm thứ , bài nhạc gợi lên cảm giác buồn

– Thang âm ngắn nhất gồm 4 dấu nhạc , tiếng Hy lạp gọi là Tretracorde( Tre tra là 4 , corde là giây)

-Thang âm nhạc Ấn Độ dùng thang âm đi từng 1/4 cung hoặc 1/5 cung

– Thể nhạc Tân thời dùng thang âm nữa cung

– Thang âm nhạc Á đông dùng thang âm ngũ cung , không có nữa cung E-F và B -C

– Có những từ dùng để chỉ Thang âm như:Âm giai , tiếng Ý là Scala , tiếng Anh là Scale, tiếng Pháp gọi là Gamme

3 – NHỮNG DẤU THĂNG , GIÁNG TẠO, NÊN MỘT THANG ÂM

Bất cứ bắt đầu một dấu nhạc , hay một nốt nhạc chúng ta cũng tạo nên một thang âm Trưởng hay Thứ , có nghĩa là một Thang âm có 8 dấu nhạc liền nhau và 2 dấu nhạc đó cách nhau bằng những quãng : 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1/2c

Do đó 1 dấu F# là G trưởng

Do đó 2 dấu thăng là F# C# là: Rê trưởng

Do đó 3 dấu thăng F#- C#-G# là : LA trưởng

Do đó 4 thăng F# C#,G#,D# là : MI trưởng

Do đó 5 thăng F#, C#, G#, D#, A# là :SI trưởng

Do đó 6 dấu thăng F#, C#,G#,D#,A#,E# Là : F# trưởng

Do đó 7 thăng F#,C#,G#,D#,A#,E#,B# LÀ :C# trưởng

Chúng ta có thể thấy:

  • Thang âm với 1 dấu thăng thì dấu thăng đó là F #
  • Thang âm với 2 dấu thăng thì dấu thăng đó là F# , C#
  • Thang âm với 3 dầu thăng thì dấu thăng đó là F#, C# ,G#
  • Thang âm với 4 dấu thăng thì dấu thăng đó là F#, C#, G#, D#
  • Thang âm với 5 dấu thăng thì dấu thăng đó là F#,C#,G#,D#,A#
  • Thang âm với 6 dấu thăng thì dấu thăng đó là F#,C#,G#,D#,A#,E#
  • Thang âm với 7 dấu thăng thì dấu thăng đó là F#,C#,G#,D#,A#,E#,B#

Chúng ta thấy rằng cứ thêm mỗi dấu thăng vào là cách dấu thăng trước một quãng 5

  • F# -C# : Quãng 5
  • C#-G# : Quãng 5
  • G# -D# : Quãng 5
  • D#-A# ;Quãng 5
  • A# -E# :Quãng 5
  • E# – B# :Quãng 5

4 – Sau đây là thang âm tạo nên dấu giáng

FA trưởng – có 1 dấu Si giáng

SIb trưởng – có 2 dấu giáng Sib và Mi b

Mib trưởng có 3 dấu giáng : Mib , Sib , Lab

Lab trưởng có 4 dấu giáng : Sib , Mib ,Lab, Rê

b

Rêb trưởng có 5 dấu giáng : Sib , Mib, Lab . Rêb ,Solb

Solb trưởng có 6 dấu giáng : Sib , Mib , Lab , Rêb , Solb , Đôb

Đôb trưởng có 7 dấu giáng : Sib, Mib,Lab ,Rêb ,Solb,Đôb , Fab

  • Thang âm có 1 dấu giáng thì dấu giáng đó là : Sib
  • Thang âm có 2 dấu giáng thì dấu giáng đó là: Sib , Mib
  • Thang âm có 3 dấu giáng thì dấu giáng đó là : Sib , Mib , Lab
  • Thang âm có 4 dấu giáng thì dấu giáng đó là : Sib , Mib , Lab , Rêb
  • Thang âm có 5 dấu giáng thì dấu giáng đó là : Sib , Mib , Lab ,Rêb , Solb
  • Thang âm có 6 dấu giáng thì dấu giáng đó là : Sib , Mib ,Lab , Rêb ,Solb ,Đôb
  • Thang âm có 7 dấu giáng thì dấu giáng đó là: Sib , Mib , Lab , Rêb , Solb , Đôb , Fab
  • Mỗi dấu giáng mới thêm vào đều cách dấu giáng trước một quãng 4
  • Sib – Mib : quãng 4
  • Mib – Lab :quãng 4
  • Lab – Rêb : quãng 4
  • Rêb – Solb : quãng 4
  • Solb – Đôb ; quãng 4
  • Đôb – Fab : quãng 4

– Khi một bài nhạc có những dấu thăng , giáng trên viết trên đầu 5 giòng kẻ , thì tầt cả những nốt nhạc cùng tên ở bất cứ quãng nào , ở nốt nhạc thấp hay cao đều có hiệu lực trong cả tòan bài

– Các dấu thăng giáng , gọi là dấu biểu , vẽ ngay sau chìa khóa , sau dấu hóa biểu thì vẻ dấu ký hiệu chĩ nhịp

– Khi đổi dấu hóa biểu giữa bài nhạc , chúng ta vẽ hàng kẻ đứng song song và vẽ hóa biểu mới sau hàng kẻ đó

– Không được đổi hoá biểu nữa chừng ô nhac

– Nếu phải đổi hóa biểu khi xuống dòng , chúng ta sẽ viết như sau

-Theo thừ tự dấu thăng

FA-ĐÔ-SOL-RÊ-LA-MI-SI________________

Thứ tự dấu giáng , ngược lại

SI-MI-LA-RÊ-SOL-ĐÔ-FA

– Như đã nói bên trên dấu thăng hay giáng có hiệu lực cho tòan bộ bài nhạc , dấu hóa “bình ” chỉ hiệu lực với nốt nhạc cùng tên và ở cùng trong 1 ô nhạc

Các nhạc sĩ sáng tác có khi viết bài nhạc ở thang âm khác nhau?

  • Thang âm ĐÔ trưởng có vẽ chắc chắn , sáng sủa , quả quyết
  • Thang âm Fa trưởng có vẻ mềm mại
  • Thang âm La trưởng hay La giáng trưởng có vẻ ấm áp
  • Thang âm Sol trưởng có vẻ cứng cáp
  • Thang âm La thứ có vẻ buồn khô khan
  • Thang âm Rê thứ có vẻ buồn sướt mướt
  • Thang âm Đô thứ vẻ buồn man mát
Xem thêm:  Những cách khắc phục khi máy tính không kết nối được wifi - Kỹ năng

5- Những dấu hóa cho thang âm thứ tự nhiên

Trong bất cứ một dấu nhạc , hay một nốt nhạc , chúng ta có thể tạo nên 1 thang âm thứ tự nhiên

Thang âm theo các cung liền bậc

1c – 1/2 c – 1c – 1c -1/2 c -1c -1c

Sau đây là các thang âm thứ tạo được từ những dấu thăng

Do đó MI thứ sẽ có 1 dấu thăng : FA #

DO đó SI thứ sẽ có 2 dấu thăng : FA # và ĐÔ #

DO đó FA# thứ sẽ có 3 dấu thăng : FA # – ĐÔ # – SOl #

DO đó ĐÔ# thứ sẽ có 4 dấu thăng : FA# , ĐÔ# – SOL# -RÊ#

Do đó SOL# thứ sẽ có 5 dấu thăng : FA# – ĐÔ# – SOL# – RÊ# – LA#

Do đó RỂ# thứ sẽ có 6 dấu thăng : FA# – ĐÔ# – SOL# – RÊ# – LA# -MI#

Do đó LA# thứ sẽ có 7 dấu thăng : FA# -ĐÔ# -SOL# -RÊ# – LA# – MI# SI#

– Sau đây là các thang âm thứ tạo nên bời dấu giáng

RÊ thứ

Do đó RÊ thứ có 1 dấu giáng là: SIb

SOL thứ

DO đó SOL thứ có 2 dấu giáng là : SIb -MIb

ĐÔ thứ

Do đó ĐÔ thứ có 3 dấu giáng là; SIb – MIb -LAb

FA thứ

Do đó FA thứ có 4 dấu giáng là : SIb -MIb -LAb -RÊb

SIb thứ

Do đó SIb thứ có 5 dấu giáng : SIb -MIb -LAb -RÊb -SOLb

MIb thứ

Do đó MIb thứ có 6 dấu giáng là : SIb -Mib -LAb -RÊb -SOLb – ĐÔb

LAb thứ

Do đó FAb thứ có 7 dấu giáng là: SIb -MIb -LAb -RÊb -SOLb -ĐÔb -FAb

SO sánh ta thấy

  • Thang âm LA thứ và thang âm ĐÔ trưởng không có dấu thăng , giáng
  • Thang âm MI thứ và thang âm SOL trưởng có 1 dấu thăng
  • Thang âm SI thứ và thang âm RÊ trưởng có 2 dấu thăng
  • Thang âm FA# thứ và thang âm LA trưởng có 3 dấu thăng
  • Thang âm ĐÔ# thứ và thang âm MI trưởng có 4 dấu thăng
  • Thang âm SOL# thứ và thang âm SI trưởng có 5 dấu thăng
  • Thang âm RÊ# thứ và thang âm FA# trưởng có 6 dấu thăng
  • Thang âm LA# thứ và thang âm ĐÔ# trưởng có 7 dấu thăng
  • Thang âm RÊ thứ và thang âm FA trưởng có 1 dấu giáng
  • Thang âm SOL thứ và thang âm SIb trưởng có 2 dấu giáng
  • Thang âm ĐÔ thứ và thang âm MIb trưởng có 3 dấu giáng
  • Thang âm FA thứ và thang âm LAb trưởng có 4 dấu giáng
  • Thang âm SIb thứ và thang âm RÊb trưởng có 5 dấu giáng
  • Thang âm MIb thứ và thang âm SOLb trưởng có 6 dấu giáng
  • Thang âm LAb trưởng và thang âm ĐÔb trưởng có 7 dấu giáng hay có thể nói
  • Thang âm FA trưởng va thang âm RÊ thứ có chung 1 dấu giáng …

4 – Làm thế nào để tìm hóa biểu của thang âm trưởng có các dầu thăng ?

Chúng ta xem lại cẩn thận các dâu hóa biểu, sẽ nhận thấy rằng dấu thăng cuối cùng của thang âm đó bao giờ cũng là dấu chuyển âm của thang âm đó

thí dụ ; thang âm LA trưởng gồm có 3 dấu thăng

FA# – ĐÔ# – G#

G# là dấu cuối cùng của hóa biểu , Vậy G# là dấu chuyển âm của LA trưởng

5 – Làm thế nào để tìm hóa biểu của thang âm truởng có các dấu giáng ?

Chúng ta xem cẩn thận nhận thấy rằng, dấu giáng trước dấu giáng cuối cùng bao giớ cũng là định âm của thang âm. Vậy tìm hóa biểu cùa thang âm giáng chúng ta

a-Tính thứ tự các dấu giáng từ đầu cho tới dấu giáng định âm

b- Rồi thêm 1 dấu giáng nữa

Thí dụ : Thang âm LAb trưởng có

SIb – MIb -Lab rồi chúng ta tính thêm RÊb , vậy hóa biểu của thang âm LAb

trưởng là SIb – MIb -LAb -RÊb

6 – Cách tính để tìm thang âm thứ :

Thí dụ:

– thang âm LAb trưởng , đếm xuống 3 là FA , vậy FA thứ của thang âm 4

4 giáng

– Mi trưởng có 4 thăng , tìm thang âm thứ , đếm xuống 3 từ Mi , MI,RÊ , ĐÔ

Vậy Đô # thứ của thang âm 4 thăng

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.