Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Nhện chăng lưới sống ở đâu chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 82: Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Giải bài tập Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7 Tra Loi Cau Hoi Sinh 7 Bai 25 Trang 82

Trả lời:

Giải bài tập Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7 Tra Loi Cau Hoi Sinh 7 Bai 25 Trang 82 1

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 83: Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào?

– Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) – Chăng dây tơ phóng xạ (B) – Chăng dây tơ khung (C) – Chăng các sợi cơ vòng (D)

Xem thêm:  Hướng dẫn cách đóng dấu treo, cách đóng dấu giáp lai 2023

Trả lời:

– Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) 4 – Chăng dây tơ phóng xạ (B) 2 – Chăng dây tơ khung (C) 3 – Chăng các sợi cơ vòng (D) 1

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 83: Với các thao tác gợi ý ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện.

– Nhện hút dịch lỏng ở con mồi – Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc – Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi – Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

Trả lời:

– Nhện hút dịch lỏng ở con mồi 4 – Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 2 – Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi 3 – Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 1

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 84: Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2. Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới 2 Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) 3 Bọ cạp 4 Cái ghẻ 5 Ve bò

Trả lời:

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, cây cối X X 2 Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) Trong nhà, vườn cây X X 3 Bọ cạp Sa mạc X X X 4 Cái ghẻ Da người X X 5 Ve bò Cây cỏ, da của gia súc X X

Xem thêm:  Cách để nhận biết Xoài Cát Hoà Lộc Ngon nhất (2020) - VinFruits

Câu 1 trang 85 Sinh học 7: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?

Trả lời:

– Hình nhện có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Các phần cơ thể giống Giáp xác nhưng các phần phụ ở mỗi phần cơ thể là khác nhau.

– Vai trò mỗi phần:

+ Đầu – ngực: vận động và định hướng.

+ Bụng: có các nội quan và tuyến tơ giúp nhả tơ.

Câu 2 trang 85 Sinh học 7: Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?

Trả lời:

Nhện có 6 đôi phần phu, trong đó:

– 1 đôi kìm có tuyến nọc độc

– 1 đôi chân xúc giác

– 4 đôi chân bò

Câu 3 trang 85 Sinh học 7: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.

Trả lời:

Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.