Bị chó cắn chảy máu: Cần sơ cứu để phòng bệnh dại như thế nào?

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Làm gì khi bị chó cắn nhẹ chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bị chó cắn chảy máu: Khi nào cần gặp bác sĩ?

Làm gì khi bị chó cắn hay bị chó cắn có sao không? Câu trả lời là sau khi thực hiện các biện pháp xử lý vết thương tại nhà, nếu nạn nhân có các biểu hiện sau đây thì nên đưa họ đến ngay cơ sở y tế gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời:

  • Máu chảy nhiều và không kiểm soát được
  • Vết cắn để lộ xương, gân, cơ
  • Vết thương gây đau dữ dội
  • Gây mất chức năng, chẳng hạn như không thể uốn cong các ngón tay
  • Có các dấu hiệu nhiễm trùng như sưng, nóng, đỏ
  • Người bị sốt hoặc cảm thấy yếu ớt, ngất xỉu
  • Vết thương tiết dịch mủ vàng và có mùi hôi

Cũng cần đi khám ngay nếu bị vết cắn hở và bạn chưa tiêm phòng uốn ván trong thời gian 5 năm qua hoặc trong trường hợp con chó đã cắn bạn có biểu hiện kỳ lạ, cũng như không thể xác định rằng chúng đã được tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh dại hay chưa.

Ngoài ra, người bị suy giảm hệ miễn dịch, người đang có bệnh lý nền (như bệnh đái tháo đường) hoặc đang điều trị y tế chẳng hạn như hóa trị liệu, cũng là các đối tượng cần phải có sự hỗ trợ của bác sĩ sau khi bị chó tấn công.

Bị chó cắn chảy máu có nguy hiểm không?

bị chó cắn chảy máu

Bị chó cắn có sao không, bị chó con cắn có sao không? Trường hợp bị chó cắn chảy máu nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe, bao gồm: nhiễm trùng, bệnh dại, tổn thương thần kinh cơ,… và nghiêm trọng nhất là tử vong.

Xem thêm:  Phương pháp RFA điều trị viêm lộ tuyến có thực sự hiệu quả không?

Nhiễm trùng khi bị chó cắn

Khoảng 50% trường hợp vết thương bị chó cắn có vi khuẩn, chủ yếu là tụ cầu, liên cầu, pasteurella và capnocytophaga. Đôi khi, chó cũng có thể mang tụ cầu vàng kháng methicillin.

Người bị chó cắn có sao không hay chó cắn chảy máu có nguy hiểm không? Theo các chuyên gia vết cắn ở tay hoặc chân có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn. Một số yếu tố cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng là sử dụng rượu bia, người có hệ miễn dịch yếu kém, bệnh nhân đái tháo đường, đang hóa trị liệu hoặc cắt bỏ lá lách.

Tình trạng nhiễm trùng cần được phát hiện và điều trị sớm nhất, nếu không sẽ dẫn đến nhiễm trùng huyết cùng một loạt biến chứng nguy hiểm chẳng hạn như suy thận, đau tim, hoại thư…

Tổn thương dây thần kinh, cơ và xương

Bị chó cắn có sao không, nếu vết cắn khá sâu? Vết cắn sâu có thể làm tổn thương dây thần kinh, cơ và ảnh hưởng đến các mạch máu dưới da. Thực tế là điều này có thể xảy ra ngay cả khi vết thương trông có vẻ rất nhỏ.

Khi bị chó lớn cắn, nguy cơ dẫn đến gãy xương là rất cao, đặc biệt là ở những vị trí như chân, bàn chân hoặc bàn tay.

Bệnh dại: Nguy cơ tử vong khi bị chó cắn

Bị chó cắn có sao không? Người bị chó cắn có nguy cơ nhiễm virus gây bệnh dại. Đây là một tình trạng nhiễm virus nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài ngày kể từ khi nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nếu vết thương được điều trị kịp thời tại cơ sở y tế và có tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh dại thì hoàn toàn có thể ngăn ngừa được bệnh dại.

Xem thêm:  Nguyên liệu sản xuất xi măng gồm những gì? - Kho thép xây dựng

Uốn ván

Bị chó cắn chảy máu ít có sao không hay bị chó con cắn chảy máu có sao không, bị chó cắn có sao không? Theo các chuyên gia sức khỏe, các vết thương khi bị chó cắn chảy máu có thể khiến vi khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể. Bệnh uốn ván hay còn gọi là phong đòn gánh là một bệnh nguy hiểm. Nạn nhân bị chó cắn cần được nhập viện điều trị ngay lập tức nếu có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh uốn ván, bao gồm: co cứng hàm, cơ thể bị uốn cong hoặc co giật khi bị kích thích bởi va chạm, ánh sáng, tiếng ồn…

Cũng giống bệnh dại, bệnh lý này có thể phòng ngừa được thông qua việc tiêm vắc-xin phòng uốn ván. Đối với người lớn, nên tiêm phòng nhắc lại sau mỗi 10 năm.

Bên cạnh các biến chứng kể trên thì vết thương khi bị chó cắn cũng sẽ để lại các vết sẹo. Đối với vết cắn nhẹ, sẹo sẽ giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, trường hợp sẹo nặng hoặc ở vùng dễ nhìn thấy như mặt thì có thể nhờ đến các kỹ thuật y tế như phẫu thuật thẩm mỹ để cải thiện tình trạng.

Chó cắn không chảy máu có sao không?

bị chó cắn chảy máu

Như đã đề cập, bị chó cắn chảy máu sẽ dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe. Vậy nếu như bị chó cắn không chảy máu có sao không?

Xem thêm:  Al + H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O - Tailieumoi.vn

Nếu vết thương bị chó cắn không chảy máu mà chỉ bị ảnh hưởng ngoài da như bầm tím, lúc này sẽ ít có nguy cơ bị nhiễm trùng bởi vì vi khuẩn cũng như bụi bẩn không thể xâm nhập vào cơ thể. Để đảm bảo an toàn, trường hợp này bạn cần đi tiêm phòng theo phác đồ phơi nhiễm 3 mũi.

Đồng thời, nếu có thể thì nên theo dõi con chó, khi chó bị ốm hoặc chết thì bạn phải đến cơ sở tiêm chủng để được tư vấn tiêm huyết thanh phòng bệnh dại.

Tương tự, để giải đáp việc chó nhà cắn có sao không hay bị chó con cắn có sao không hay bị chó cắn không chảy máu chỉ bị bầm có sao không, bạn cần dựa vào mức độ nghiêm trọng của vết thương cũng như tình trạng bệnh của chó để có cách xử lý kịp thời.

Vết thương khi bị chó cắn chảy máu có thể rất nguy hiểm và đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị, vì thế không nên chủ quan sau khi bị chó cắn. Bên cạnh đó, việc tiêm phòng bệnh dại cho chó của bạn và tránh xa những con chó lạ là cách bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của bạn và gia đình.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.