CuO + HCl → CuCl2 + H2O | CuO ra CuCl2 – VietJack.com

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Cuo hcl cucl2 h2o chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Phản ứng CuO + HCl → CuCl2 + H2O

CuO + HCl → CuCl2 + H2O | CuO ra CuCl2 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng CuO ra CuCl2

2. Điều kiện phản ứng HCl ra CuCl2

Không có

3. Hiện tượng phản ứng HCl ra CuCl2

Chất rắn màu đen Đồng II Oxit (CuO) tan dần trong dung dịch, dung dịch xuất hiện màu xanh lam.

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của CuO (Đồng oxit)

CuO là một oxit bazo tác dụng được với axit như HCl, HNO3,…

4.2. Bản chất của HCl (Axit clohidric)

HCl là một axit mạnh tác dụng được với oxit bazo.

5. Mở rộng kiến thức về CuO

5.1. Tính chất vật lí và nhận biết

– Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu đen, không tan trong nước, nóng chảy ở 1148độC.

– Nhận biết: Dẫn khí H2 dư qua bột oxit đồng có màu đen, đun nóng, sau một thời gian thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ (Cu).

H2 + CuO H2O + Cu

5.2. Tính chất hóa học

– Có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.

– Dễ bị khử về kim loại đồng.

a. Tác dụng với axít

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

b. Tác dụng với oxit axit

3CuO + P2O5 → Cu3(PO4)2

Xem thêm:  C ra C2H2 l C + H2 → C2H2 | Cacbon ra Axetilen - VietJack.com

c. Tác dụng với các chất khử mạnh: H2, C, CO…

H2 + CuO H2O + Cu

CO + CuO CO2 + Cu

5.3. Điều chế

Đốt cháy kim loại đồng trong oxi:

Cu + O2 CuO

6. Tính chất hóa học của HCl

Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh.

6.1. Tác dụng chất chỉ thị

Dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)

HCl → H+ + Cl-

6.2. Tác dụng với kim loại

Tác dụng với KL (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô (thể hiện tính oxi hóa)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Cu + HCl → không có phản ứng

6.3. Tác dụng với oxit bazo và bazo

Sản phẩm tạo muối và nước

NaOH + HCl → NaCl + H2 O

CuO + 2HCl CuCl2 + H2 O

Fe2 O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 O

6.4. Tác dụng với muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

(dùng để nhận biết gốc clorua )

Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2, K2 Cr2O7, MnO2, KClO3 ……

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl + 2H2 O

K2 Cr2 O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2 O

Hỗn hợp 3 thể tích HCl và 1 thể tích HNO3 đặc được gọi là hỗn hợp nước cường toan ( cường thuỷ) có khả năng hoà tan được Au ( vàng)

Xem thêm:  CuO + H2 → Cu + H2O | CuO ra Cu - Tailieumoi.vn

3HCl + HNO3 → 2Cl + NOCl + 2H2O

NOCl → NO + Cl

Au + 3Cl → AuCl3

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm để điều chế HCl người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:

A. Phương pháp sunfat

B. Phương pháp tổng hợp

C. Clo hóa các hợp chất hữu cơ

D. Sử dụng phương pháp khác

Lời giải:

Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng

A. Nhôm có tính khử mạnh hơn crôm

B. Đồng thanh là hợp kim của đồng và thiếc

C. Cr(VI) oxit vừa là một oxit axit có tính oxi hóa mạnh.

D. Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp MgCl2 và HCl thì xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa.

Lời giải:

Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Lời giải:

Câu 4. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Làm thức ăn cho người và gia súc

B. Làm dịch truyền trong y tế

C. Điều chế Cl2, HCl, Nước Javen

D. Khử chua cho đất

Lời giải:

Câu 5. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím

A. hóa đỏ.

Xem thêm:  FeO + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O - toptailieu.vn

B. hóa xanh.

C. không đổi màu.

D. mất màu.

Lời giải:

Câu 6. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Ag

Lời giải:

Câu 7. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách

A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.

B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng.

C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.

D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.

Lời giải:

Câu 8. Dãy chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch HCl

A. BaCO3, Al2O3, Ca(OH)2, Al

B. Ag, CaO, CO2, Fe

C. Cu, MgO, KOH, CO2

D. CO2, Na2O, KOH, NaBr

Lời giải:

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.