FeO + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O – toptailieu.vn

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Feo hno3 feno33 no2 h2o chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng FeO + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Đây là phản ứng oxi hóa khử, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, tính chất Hóa học của FeO và tính chất hóa học HNO3(đặc, nóng)…. cũng như các dạng bài tập. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng giữa FeO tác dụng HNO3 đặc nóng

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

2. Hướng dẫn cân bằng phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Fe+2O + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+4O2 + H2O

Dùng thăng bằng electron

1 x

1 x

Fe+2 → Fe3++ 1e

N+5 + 1e → N+4

Vậy phương trình ta có:

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

3. Điều kiện phản ứng FeO HNO3 đặc nóng

HNO3 đặc nóng

4. Tính chất của sắt (II) oxit FeO

4.1. Tính chất vật lí

FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.

Không tan trong nước.

4.2. Tính chất hóa học

Các hợp chất sắt (II) có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn, do trong các phản ứng hóa học ion Fe2+ dễ nhường 1e thành ion Fe3+

Xem thêm:  2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2 | , Phản ứng

Fe2+ + 1e → Fe3+

Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.

Các hợp chất sắt (II) thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III).

FeO là 1 oxit bazơ, ngoài ra, do có số oxi hóa +2 – số oxi hóa trung gian => FeO có tính khử và tính oxi hóa.

FeO là 1 oxit bazơ:

+ Tác dụng với dung dịch axit: HCl; H2SO4 loãng…

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng→ FeSO4 + H2O

FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al → Fe:FeO + H2 overset{t^{o} }{rightarrow}​ Fe + H2O

FeO + CO overset{t^{o} }{rightarrow}Fe + CO2

3FeO + 2Al overset{t^{o} }{rightarrow} Al2O3 + 3Fe

FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh: HNO3; H2SO4 đặc; O2…4FeO + O2 overset{t^{o} }{rightarrow}​ 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

FeO + 4HNO3 đặc,nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

5. Các phương trình hóa học khác

Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

Mg + HNO3(đặc) → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O

Fe + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

FeO + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

FeO + HNO3(loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Câu 2. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

Xem thêm:  Bài tập Oxit Axit tác dụng với Bazơ Ôn tập Hóa học 9 - Download.vn

A. 11,79 gam

B. 11,5 gam

C. 15,71 gam

D. 17,19 gam

Câu 3. Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:

A. 0,28 gam

B. 1,68 gam

C. 4,20 gam

D. 3,64 gam

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.