Cách nấu nước mát của người hoa – Món Ăn 3 Miền

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Cách nấu nước mát của người hoa chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

cách nấu nước mát của người hoa | Món Ăn 3 Miền

Cách Nấu Nước Mát Của Người Hoa, 5 Cách Nấu Nước Sâm Ngon Giải Nhiệt

Nước sâm là một trong những thức giải khát yêu thích nhất của người Sài Gòn nhất là vào mùa nắng bởi giá cả bình dân và cách thưởng thức nhanh, gọn. Quan trọng là nước sâm giúp giải nhiệt cơ thể, nên nhiều người cũng tìm đến.

Xem thêm: cách nấu nước mát của người hoa

Đang xem: Cách nấu nước mát của người hoa

Mỗi hàng nước sâm đều sở hữu những thực đơn thức uống bí truyền, đa dạng với nào là các loại nước mát nấu từ lá, rễ, củ… hay các loại nước thuốc có tác dụng thanh nhiệt, chữa bệnh…Trên mỗi nẻo đường, bạn đều có thể bắt gặp những quán nước sâm, thậm chí là những thùng nước sâm mini để phục vụ cho mùa nắng nóng cao điểm. Sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến quán nước sâm Su Su, suốt 6 năm qua không ngày nào vắng khách và dần trở thành “”huyền thoại” trong lòng nhiều người Sài Gòn.Tôi ghé quán vào buổi sáng, khá bất ngờ khi quán vẫn rất đông khách vào ngày mát trời như vậy. Gọi chai sâm bông cúc, nhãn nhục uống thử, vị đầu tiên khi uống hơi nhẫn, có mùi thuốc bắc khá nồng. Nhưng uống liền một hơi thì cái ngọt thanh của mía lau, nhãn nhục đọng lại nơi cổ họng rất thích.

Tham khảo: món ngon từ bao tử heo | Món Ăn 3 Miền

Đi dọc con đường Võ Văn Kiệt (đoạn P.1, Q.5, TP.HCM) thấy la liệt cửa hàng bán bồn cầu cũ. Trong số đó có một người đã gắn bó hơn 20 năm với nghề “làm mới” bồn cầu, bán rẻ cho người nghèo.

*
*

Giữa những người đang chờ mua nước sâm thì có tiếng ai đó vang lên: “Cho 2 chai bông cúc, 1 chai sâm ngò đi”. Ông Nguyễn Trung Hiếu (49 tuổi), chủ quán nước sâm nhanh nhẹn bỏ bao và đem ra cho khách. Giải thích làm thế nào để biết ai là người vừa gọi, ông Hiếu vui vẻ nói: “Vợ chồng tui bán ở đây toàn khách quen. Riết rồi nghe giọng là biết ai với ai liền”.

Người ta vẫn hay gọi quán chè ấy là chè “cột điện” hay chè “âm phủ”, một quán chè tồn tại gần 1 thế kỷ khiến người Sài Gòn tìm đến khi muốn lưu giữ những gì xưa cũ nhất nơi phố thị. Ông Hiếu kể thêm, trước khi bán nước sâm thì 2 vợ chồng đã thử bán rất nhiều món khác, từ cơm tấm, bánh tráng nướng cho đến đồ chiên…nhưng không được nhiều thực khách ủng hộ. Từ ngày mở quán này thì mọi việc tiến triển tốt hơn. Được biết, lúc trước quán bán ngay góc ngã tư Ngô Quyền – Vĩnh Viễn. Sau này chủ nhà lấy lại mặt bằng thì chuyển hẳn vào địa chỉ 421 Vĩnh Viễn, phường 8, quận 10.

Xem thêm:  10 cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm đơn giản mà ngon mê ly
*

Thực đơn của quán khá đa dạng với 3 loại nước sâm là: sâm ngò, sâm bông cúc la hán quả, sâm rong biển nhãn nhục… “Cả 3 loại đều được nấu chung với mía lau, lá thuốc dòi, lá lẻ bạn. Cứ cái nào tốt cho sức khỏe thì mình cho thêm nhiều một chút”, chị Huỳnh Thị Ý (42 tuổi), vợ ông Hiếu cho biết.Khi nấu nước bông cúc, do vị của bông cúc rất đặc trưng nên thường chỉ nấu riêng một loại, không nấu chung như bó nước mát. Nếu không thích vị hơi nhẫn thì có thể cho thêm rong biển, mía lau, nhãn nhục… Đặc biệt nhãn nhục khi nấu cùng với bông cúc sẽ tạo vị ngọt thanh rất ngon cho nước mát.“Bông cúc có tác dụng thanh nhiệt và giúp an thần, làm dịu căng thẳng, khắc phục chứng mất ngủ. Ông bà ngày xưa hay nói bông cúc có đặc tính kháng viêm, trà bông cúc cũng giúp ngừa mụn, trị đau họng. Mấy ngày trời nắng nóng thì uống bông cúc hạ hỏa liền”, bà Ý vui vẻ nói.Hàng trăm cần thủ tập trung về một hồ nước lớn nằm giữa nghìn ngôi mộ buông cần, câu những con cá mang danh “âm phủ” trong cảm giác đêm huyền bí như tìm cảm giác lạ.Bạn Ngọc Linh (ngụ quân 11) chia sẻ: “Mình mới uống ở đây chừng 1 năm à. Trong các loại nước ở đây thì thích nhất là sâm ngò, vì nó thơm và dễ uống nhất. Tiếp theo là sâm bông cúc, la hán quả rồi mới tới rong biển. Thật lòng mà nói thì nước sâm ở đây vị không ngọt nhiều như những chỗ khác. Nhưng chính vì không ngọt nhiều nên khi uống lạnh không có cảm giác gắt và rất mát”.

Tham khảo: cách pha chế trà sữa để bán | Món Ăn 3 Miền

Xem thêm: Nấu Cháo Bị Khét, Áp Dụng Ngay Cách Nấu Cháo Không Bị Cháy Nồi

Quan sát thấy, toàn bộ quy trình nấu và đóng chai nước sâm đều được làm trực tiếp và công khai ngay tại quán. Các loại nước sâm được phân biệt bằng màu sắc trên nắp chai. Và dù nấu trong nồi lớn nhưng ở đây không sử dụng than củi mà lại nấu bằng bếp gas. Ông Hiếu tâm sự: “Mình bán tất nhiên là muốn trụ lại lâu dài rồi. Mà để được vậy thì phải đảm bảo khâu vệ sinh và giá cả. Nấu gas lời ít hơn nhưng sẽ không độc hại bằng than củi”.Nồi nước sâm nghi ngút khói với những thành phần như: gốc ngò, lá thuốc dòi, lá lẻ bạn, mía lau…vô cùng chất lượng“Chú uống ở đây cũng 5,7 năm rồi. Chú ở quận 4, gần nhà có nhiều tiệm bán nước sâm lắm. Nhưng mà chú thích đây hơn, vì người ta làm sạch sẽ. Họ làm trực tiếp cho mình thấy thì cũng an tâm là trong nước sâm không có phẩm màu hay những hóa chất bậy bạ”, chú Nguyễn Bửu Cảnh hài lòng.Quá trình đóng chai được làm trực tiếp và công khai giúp thực khách an tâm về chất lượng vệ sinh thực phẩmTheo lời bà Ý, lượt khách đến quán đông nhất là vào khoảng 3 đến 5 giờ chiều. Trung bình mỗi ngày bán được từ 200 đến 300 chai nước sâm. Với giá 10.000 đồng/chai, doanh thu trung bình mỗi tháng của quán từ 90.000.000 cho đến 100.000.000 triệu đồng.Mỗi ngày quán bán từ 200 – 300 chai, với giá 10.000 đồng/chai thì thu nhập hàng tháng có thể lên đến 100.000.000 triệu đồng“Cảm thấy ngon thì mình làm bán vậy thôi. Ở đây tui sử dụng chai sạch, chai mới, không pha đường hóa học, chỉ sử dụng đường phèn nguyên chất, mía nhiều nữa là ngọt rồi. Đây là cái nghề cái nghiệp rồi, nên thành ra có mấy người tới hỏi mua công thức nấu nước sâm nhưng vợ chồng tui nhất định không bán”, bà Ý tâm sự.Khách hàng liên tục ghé mua, nhiều người còn đứng tại chỗ trực tiếp thưởng thức chai nước sâm mát lạnhÝ kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấuTối thiểu 10 chữKhông chứa liên kếtRất hay, báo chí phải khích lệ cho những người làm ăn nghiêm túc, tử tế. Biết nghĩ, biết lo, biết đầu tư công sức, biết kiên trì đường lối làm thật ăn thật lâu dài thì cộng đồng, xã hội sẽ ủng hộ, sẽ chơi đẹp bằng việc tiêu dùng sản phẩm mà anh dày công kiến tạo. Chúc anh chị làm ăn phát đạt và luôn giữ chất lượng sản phẩm được như bài báo này.Cộng đồng, xã hội sẽ ủng hộ anh hơn nếu anh không xử dụng vỉa hè để kinh doanh, trả nó lại cho người đi bộ; không rửa/ nấu rau cải mía lau ngoài đường.Chỉ mong chủ quán làm ăn ráng giữ cho mặt hàng của mình luôn “sạch”, thì có đắt một chút khách hàng cũng không ngại. Nếu các cơ quan quản lý an toàn thực phẫm, quản lý đô thị xem clip video thì chủ quán sẽ bị cấm, xử phạt. Các bạn nghĩ sao mà nói họ làm ăn sạch sẽ ??? Họ xử dụng vỉa hè để kinh doanh, để nấu nướng. Vỉa hè cực kỳ dơ bẩn: chó mèo chuột thường lởn vởn, người ta giẫm đạp/khạc nhổ, khói bụi xe cộ… vậy mà ông chủ đặt thớt đập mía, chậu sô rửa nguyên liệu trực tiếp lên vỉa hè. Vả lại, vỉa hè dành cho người đi bộ, cho mọi người chứ không phải dành riêng cho ông chủ quán nước sâm.Từ khâu rửa nguyên liệu đến khâu nấu thì đảm bảo, trông rất sạch sẽ; nhưng nước nóng mà bỏ vào chai nhựa như thế liệu có an toàn cho sức khỏe?Người ta để nguội rồi mới vô chai bạn ơi, chai này mà đổ nước nóng vô là quéo ngay, không tin bạn có thể làm thử.chai, vật dụng nhựa thường chịu được nóng nên bạn khỏi lo nha. khi nào nhựa (kém chất lượng) chảy ra khi đổ nước nóng vô thì mới nguy hiểm.Nhìn công đoạn sản xuất mà thấy vui….vì sự trung thực và sạch sẽ…?cứ đủ 2 điều kiện đó thì chẳng hàng ngoại nào cướp được thị trường đồ uống VN cả. Cho dù hàng ngoại có vào trước hiên nhà…?Nghe trang mạng monan3mien.com đưa tin nước MÁT siêu sạch của những địa chỉ nêu trên ;dân thích giải khát mua diêm Nhiệt rất mừng coi như có nơi Dựa an toàn.Tuy nhiên mong nhà chế biến nước giải khát buôn bán với chử TÂM làm đầu;nói ra mích đừng vì mối lợi cao đánh mất lòng tin bằng cách treo đầu Heo bán thịt ChóSao đông bằng Sâm Cô Ba góc ngã tư Điện Biên Phủ, Đinh Tiên Hoàng. Khu này ngay đoạn đông người qua lại, nếu không bị giải tỏa hay cảnh sát giao thông đứng trấn ngay góc thì còn phải kẹt xe dài dài chỉ vì người ta dừng lại uống nước sâm, nước đắng. Quán này hoạt động chắc phải 20 năm rồi. Nước sâm sạch thì tôi mới biết quán này, chứ còn nước sâm hóa chất thì bán đầy đường bạn à, người bán họ lười biếng và gian dối lắm, mua bịch viên “sâm” về họ pha nước loãng, thế là thành “nước sâm” ngay, kể cả sữa đậu nành dọc đường cũng vậy, toàn hàng “dựng” cả thôi. Đương nhiên không thể qươ đũa, luôn ủng hộ người làm ăn chân chính vì sức khỏe người dân.

Xem thêm:  Cách nấu canh hàu sữa chua ngọt ngon mà không tanh đúng vị

Xem thêm: 10+ Cách Phối Đồ Với Quần Jean Rách Gối Nam Với Quần Jean Cực Chất Và Cuốn Hút

Đúng rồi không thể quơ đũa cả nắm. Em mình cũng nấu bán mà, không nổi tiếng nhưng chất lượng đàng hoàng và cũng đủ lời.Mình cũng bán nước sâm, mình làm nhà uống rồi bán luôn, gia đình mình và khách uống chung 1 nồi sâm mỗi ngàyBà con chuẩn bị nấu nước Sâm là an toàn rồi;nhưng mấy chay nhựa nầy ko bảo đãm;ko biết do hợp chất nào tạo thành hay mấy hảng xưởng trong Chợ Lớn dùng các loại nylon do móc bọc bán lại gom nấu làm ra chay tuy thấy Trong nhưng đâu có tinh khiết mà mấy quan cB coi về QL thị trường thực phẩm làm ngơ để gian thương sản xuất vốn 1 lời 10 tội dân nghèo lãnh đủ trọn góiVâng hẳn là 3 năm trước bán dc giá 10k 1 chai. Cũng nguyên liệu đó.Đây bán có 5k 1 chai hèn chi ko khá nổi. ?

Tham khảo: ăn chay uống trà sữa được không | Món Ăn 3 Miền

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.