AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 l

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Agno3 h2o nh3 hcooh nh42co3 ag nh4no3 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Phản ứng AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag↓ + NH4NO3

AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 l AgNO3 ra Ag (ảnh 1)

1. Phương trình Axit fomic tác dụng với AgNO3

2. Điều kiện phản ứng HCOOH tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Điều kiện: Không có

3. Cách tiến hành phản ứng cho HCOOH tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Cho axit formic HCOOH tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.

4. Hiện tượng hóa học

Axit fomic HCOOH tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa trắng bạc, hay còn gọi là phản ứng tráng gương.

5. Tính chất hóa học của axit fomic

5.1. Axit fomic mang tính chất của axit yếu

5.1.1. Axit fomic làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.

5.1.2. Axit fomic tác dụng với kim loại mạnh.

2K + 2HCOOH → 2HCOOK + H2

5.1.3. Tác dụng với oxit bazơ.

ZnO + 2HCOOH → (HCOO)2Zn + H2O

5.1.4. Axit fomic tác dụng với bazơ.

KOH + HCOOH → HCOOK + H2O

5.1.5. Axit fomic tác dụng với muối của axit yếu hơn.

NaHCO3 + HCOOH → HCOONa + CO2+ H2O

5.2. Phản ứng đặc trưng của Axit fomic

5.2.1. Phản ứng este hóa.

HCOOH + CH3OH → HCOOCH3 + H2O.

(Đây là phản ứng thuận nghịch được xúc tác nhờ axit sunfuric đặc và nhiệt độ).

5.2.2. Phản ứng tráng gương.

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

6. Mở rộng kiến thức về AgNO3

6.1. Tính chất vật lí & nhận biết

– Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, có nhiệt độ nóng chảy là 212oC.

– Nhận biết: Sử dụng muối NaCl, thu được kết tủa trắng

AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3

6.2. Tính chất hóa học

– Mang tính chất hóa học của muối

Tác dụng với muối

AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3

2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2

Tác dụng với kim loại:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Tác dụng với axit:

AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3

Oxi hóa được muối sắt (II)

Xem thêm:  Tính Chất Hóa Học Của Lưu Huỳnh, Cách Điều Chế Và Các Ứng

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

6.3. Điều chế

– Bạc nitrat điều chế bằng cách hòa tan kim loại bạc trong dung dịch axit nitric.

3Ag + 4 HNO3(loãng) → 3AgNO3 + 2H2O + NO

3Ag + 6 HNO3(đặc, nóng) → 3AgNO3 + 3 H2O + 3NO2

7. Tính chất hoá học của NH3

7.1. Tính bazơ yếu

– Tác dụng với nước:

NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-

⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

– Tác dụng với dung dịch muối (muối của những kim loại có hidroxit không tan):

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+

– Tác dụng với axit → muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)

7.2. Khả năng tạo phức

Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

Ví dụ:

* Với Cu(OH)2:

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)

* Với AgCl:

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl

Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

7.3. Tính khử

Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).

– Tác dụng với oxi:

– Tác dụng với clo:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl

– Tác dụng với CuO:

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho một lượng axit HCOOH tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag. Tính lượng axit đã phản ứng

A. 2,3 gam

B. 4,6 gam

C. 1,15 gam

D. 9,2 gam

Lời giải:

Câu 2. Chất nào dưới đây tham gia phản ứng tráng gương (tráng bạc):

A. HCOOC2H5

B. CH3-O-CH3

C. CH2=CH2

D. C2H5OH

Lời giải:

Câu 3. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2.

B. CnH2n+2O2.

C. CnH2n+1O2.

D. CnH2n-1O2.

Lời giải:

Câu 4. Dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit axetat?

Xem thêm:  Mẹo học thuộc Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học bằng thơ, câu

A. CO2

B. Quỳ tím

C. NaOH

D. Dung dịch AgNO3/NH3

Lời giải:

Câu 5. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Lời giải:

Câu 6. Tính bazơ của NH3 do

A. trên N còn cặp e tự do.

B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhiều trong nước.

D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Lời giải:

Câu 7. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp người ta đã

A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3.

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Lời giải:

Câu 8. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Lời giải:

Câu 9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

D. 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2

Lời giải:

Câu 10. Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức phân tử là

A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C3H4O.

D. C4H8O.

Lời giải:

Câu 11. Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa

A. nguyên tử O.

B. 3 nguyên tử C, H, O.

C. nhóm -CH3

D. có nhóm -COOH.

Lời giải:

Câu 12. Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. ZnO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4; C2H5OH.

B. CuO; Ba(OH)2; Zn ; Na2CO3; C2H5OH.

C. Ag; Cu(OH)2; ZnO; H2SO4; C2H5OH.

Xem thêm:  Cu + H2SO4 (đặc,nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O | Cu ra CuSO4

D. H2SO4; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Lời giải:

Câu 13. Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách

A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh.

B. lên men dung dịch rượu etylic.

C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Lời giải:

Câu 14. Phản ứng giữa axit axetic với dung dịch bazơ thuộc loại

A. phản ứng oxi hóa – khử.

B. phản ứng hóa hợp.

C. phản ứng phân hủy.

D. phản ứng trung hòa.

Lời giải:

Câu 15. Để phân biệt dung dịch axit axetic và rượu etylic ta dùng kim loại nào sau đây?

A. Na.

B. Zn.

C. K.

D. Cu.

Lời giải:

Câu 16. Cho các phát biểu sau:

(a) Este tạo bởi axit fomic cho phản ứng tráng bạc.

(b) Đun nóng chất béo với dung dịch loãng, thu được xà phòng và glixerol.

(c) Trong một phân tử tripeptit thì số nguyên tử nitơ là 3.

(d) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới tham gia được phản ứng trùng hợp.

(e) Saccarozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím ( ).

Số phát biểu sai là

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Lời giải:

Câu 17. Cho các chất sau: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe. Số chất có thể tác dụng với dung dịch axit axetic là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Lời giải:

Câu 18. Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Sản phẩm đó là

A. metyl clorua.

B. natri axetat.

C. etyl axetat.

D. etilen

Lời giải:

Câu 19. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, etyl axetat bằng cách nào sau đây để có thể nhận biết 3 dung dịch trên?

A. Na2CO3 khan.

B. Na, nước.

C. dung dịch Na2CO3.

D. Cu, nước.

Lời giải:

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.