TOP 40 câu Trắc nghiệm Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Trac nghiem bai luyen viet doan van tu su chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Bài giảng Ngữ văn 9 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Câu 1: Thông thường các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự diễn ra như thế nào?

A. Đối thoại giữa các nhân vật.

B. Độc thoại với chính mình.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 2: Cho đoạn văn dưới:

Quyết đã từng không cho Hà xem bài trong giờ kiểm tra, nhưng lại đến tận nhà cậu ấy hướng dẫn làm những bài toán khó. Trong suốt học kì vừa rồi, giờ tự học nào mà Quyết cũng giải bài, chữa bài khó cho lớp. Cậu ấy còn là người đóng góp nhiều nhất cho phong trào ủng hộ bạn nghèo. Nhớ hồi đầu năm, Bình bị ngã gãy tay cả tháng trời Quyết đã đến nhà chép bài cho bạn.

Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố nghị luận không?

A. Có

B. Không

Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên cho chúng ta thấy điều gì?

A. Quyết là người thích cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.

B. Quyết là một người bạn tốt.

C. Quyết là một người bạn xấu.

D. Quyết là người thích giúp đỡ người khác.

Câu 4: Cho đoạn văn dưới:

Người bà giản dị của tôi nhưng lại có một đức tính cao cả. Từ nhỏ tôi đã sống với bà vì ba mẹ phải đi làm ăn xa để lại quê nhà quạnh hiu cùng hai bà cháu. Ở với bà tôi được dạy và học bao nhiêu điều bổ ích. Bà thường bảo “Uống nước phải biết nhớ nguồn”, “Chim có tổ, người có tông và ta không nên quên đi nguồn cội của mình, nơi mà ta đã cất tiếng khóc chào đời, nơi chôn nhau cắt rúng,..” Tất cả những điều ấy làm tôi không thể nào quên và nó đã theo tôi trong suốt cuộc đời.

Xem thêm:  Dàn ý nghị luận xã hội về sức mạnh của sự tử tế - Thủ thuật

Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố nghị luận không?

A. Có

B. Không

Câu 5: Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên cho chúng ta thấy điều gì?

A. Nhân vật tôi đang nhớ bà.

B. Tình cảm của bà cháu.

C. Kỉ niệm thơ ấu bên bà của nhân vật tôi.

D. Lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà dành cho đứa cháu của mình.

Câu 6: Trong văn bản tự sự, khi muốn để thuyết phục và khêu gợi người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, cần sử dụng kết hợp yếu tố nào?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 7: Yếu tố nghị luận giúp việc kể chuyện trở nên như thế nào?

A. Làm lấn át đi các sự việc được kể ở trong câu chuyện.

B. Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc và có ý nghĩa triết lí.

C. Không có tác dụng gì.

D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 8: Nếu yếu tố nghị luận lấn át hoặc thay thế cho tự sự thì có chuyện gì xảy ra?

A. Không có gì xảy ra.

B. Văn bản thay đổi tính chất.

C. Văn bản không còn giữ mục đích ban đầu.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9: Hình thức thể hiện của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là

Xem thêm:  Top 8 bài phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào phất phơ

A. Thường xuất hiện trong các cuộc đối thoại, độc thoại.

B. Thường dùng các từ ngữ, kiểu câu mang tính chất lập luận.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 10: Đọc đoạn trích sau: “Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” Hãy cho biết có yếu tố nghị luận trong đoạn trích hay không?

A. Có

B. Không

Câu 11: Nếu có yếu tố nghị luận trong đoạn trích nêu trên thì yếu tố nghị luận đó thể hiện được điều gì?

A. Câu chuyện về nỗi giằng xé, trăn trở, bi kịch bên trong con người.

B. Khẳng định về quan điểm nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc đời.

C. Phác ra được thực trạng nhân sinh cùng khổ trong bối cảnh xã hội đầu thế kỉ XX.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 12: Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán có sử dụng yếu tố nghị luận không?

A. Có

B. Không

Câu 13: Hình thức thể hiện của yếu tố nghị luận trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán là gì?

A. Câu khẳng định “càng…..càng”

B. Cặp từ hô ứng “nếu…thì”

C. Cặp từ hô ứng “Sở dĩ…là vì”

D. Cặp từ “khi….thì”

Câu 14: Đoạn trích sau có thể hiện tính nghị luận trong văn bản tự sự hay không?

“…nếu ta không cố tình hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.”

Xem thêm:  14 mẫu suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng siêu hay

A. Có

B. Không

Câu 15: Để lập luận chặt chẽ, người ta dùng các yếu tố ngôn ngữ nào?

A. Dùng từ lập luận

B. Dùng câu lập luận

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 16: Trong văn bản tự sự, khi muốn để thuyết phục và khêu gợi người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, cần sử dụng kết hợp yếu tố nào?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 17: Yếu tố nghị luận giúp việc kể chuyện trở nên như thế nào?

A. Làm lấn át đi các sự việc được kể ở trong câu chuyện.

B. Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc và có ý nghĩa triết lí.

C. Không có tác dụng gì.

D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 18: Hình thức thể hiện của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là

A. Thường xuất hiện trong các cuộc đối thoại, độc thoại.

B. Thường dùng các từ ngữ, kiểu câu mang tính chất lập luận.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận có đáp án

Trắc nghiệm Làng (trích) có đáp án

Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) có đáp án

Trắc nghiệm Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự có đáp án

Trắc nghiệm Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm có đáp án

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.