SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr – THPT Lê Hồng Phong

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về So2+br2+h2o chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 được THPT Lê Hồng Phong biên soạn là phản ứng thể hiện huỳnh đioxit là chất khi khi cho SO2 tác dụng với dung dịch brom và làm mất màu dung dịch Brom. Đây cũng là phương trình phản ứng để nhận biết khí SO2 có trong các dạng bài tập nhận biết hỗn hợp khí. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng SO2 ra HBr

2. Điều kiện phản ứng xảy ra SO2 và dung dịch Br2

Nhiệt độ thường

3. Cân bằng phản ứng SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr bằng phương pháp thăng bằng electron

Bước 1. Xác định sự thay đổi số oix hóa

Bạn đang xem: SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

S+4O2 + Br02 + H2O → 2HBr-1 + H2S+6O4

Bước 2: Lập thăng bằng electron

Quá trình nhường e

S+4 → S+ 6 + 2e

Quá trình nhận e

Br0 + 1e →Br-1

Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

4. Hiện tượng phản ứng xảy ra SO2 và Br2

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch Brom có màu vàng nâu nhạt, dung dịch Brom bị mất màu.

SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.

Xem thêm:  Bột gạo lọc làm bánh gì ngon? - Digifood

Trong phản ứng trên, brom đóng vai trò

A. chất khử.

B. không là chất oxi hóa, không là chất khử.

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. chất oxi hóa.

Câu 2. Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là:

A. 1 và 1.

B. 2 và 1.

C. 1 và 2.

D. 2 và 2

Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí SO2 vào dung dịch brom là

A. có kết tủa màu vàng.

B. có khói màu nâu đỏ.

C. có khí mùi hắc thoát ra.

D. dung dịch brom mất màu

Câu 3. Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước Br2 dư hiện tượng xảy ra là:

A. dung dịch Br2, mất màu

B. dung dịch Br2 chuyển sang màu da cam

C. Dung dịch Br2 chuyển thành màu xanh

D. Không hiện tượng

Câu 4. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:

A. Dung dịch nước Br2

B. dung dịch NaOH

C. Dung dịch KNO3

D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 5 Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2

B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl

C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Câu 7. Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?

A. N2

B. CO2

C. H2

Xem thêm:  Cách chế biến thịt thỏ cùng 5 món ăn ngon từ thịt thỏ dễ “ghiền”

D. SO2

………………………

Trên đây THPT Lê Hồng Phong đã giới thiệu SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Lê Hồng Phong xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Lê Hồng Phong tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.