Cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Phuong trinh tham so cach viet phuong trinh tham so cua duong thang chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng cực hay

A. Phương pháp giải

1. Để viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta cần xác định

– Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

– Một vectơ chỉ phương u→(a; b) của ∆

Khi đó phương trình tham số của ∆ là , t ∈ R.

2. Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác định

– Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

– Một vectơ chỉ phương u→(a; b), ab ≠ 0 của ∆ của

Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ là

(trường hợp ab = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc)

Chú ý:

– Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.

– Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại

– Nếu ∆ có VTCP u→ = (a; b) thì n→ = (-b; a) là một VTPT của ∆ .

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua M( -2; 3) và có VTCP u→ = (1; -4) .

A. B. C. D.

Lời giải

Đường thẳng (d) đi qua M(-2; 3) và có VTCP u→ = (1; -4) nên có phương trình

Chọn B.

Ví dụ 2: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua M(1; -3) và nhận vectơ u→ = (1; 2) làm vectơ chỉ phương.

Xem thêm:  Tóm tắt Lòng yêu nước hay nhất, ngắn nhất (4 mẫu) - VietJack.com

A. ∆: 2x – y – 5 = 0 B. ∆: C. ∆: D. ∆:

Lời giải

Đường thẳng ∆ :

⇒ Phương trình chính tắc của ∆:

Chọn B

Ví dụ 3. Đường thẳng d đi qua điểm M( 1; -2) và có vectơ chỉ phương u→ = (3; 5) có phương trình tham số là:

A. d: B. d: C. d: D. d:

Lời giải

Đường thẳng d:

⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d: (t ∈ R)

Chọn B.

Ví dụ 4. Đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -7) và B( 1; -7) có phương trình tham số là:

A. B. C. D.

Lời giải

+ Ta có đường thẳng AB:

⇒ Phương trình AB:

+ Cho t= – 3 ta được : M( 0; -7) thuộc đường thẳng AB.

⇒ AB:

⇒ Phương trình tham số của AB :

Chọn A.

Ví dụ 5: Viết phương thẳng chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm A( 1; – 2) và B(-2; 3) ?

A. B. C. D.

Lời giải

Đường thẳng d:

⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d:

Chọn A.

Ví dụ 6: Cho đường thẳng d đi qua điểm M( -2; -3) và N( 1; 0). Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d?

A. B. C. D.

Lời giải

Đường thẳng d:

⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d:

Chọn C.

Ví dụ 7: Cho đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 0) nhận vecto u→( 2; -3) làm VTCP. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc?

A. B. C. D.

Lời giải

Đường thẳng d:

⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d:

Chọn B.

Ví dụ 8: Cho hai điểm A( -2; 3) và B( 4; 5). Gọi d là đường trung trực của AB. Viết phương trình đường thẳng d dạng chính tắc?

Xem thêm:  Kể lại truyện Sự tích hồ Ba Bể (7 mẫu) - Lớp 4 - Download.vn

A. B. C. D.

Lời giải

+ Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên hai đường thẳng AB và d vuông góc với nhau.

⇒ Đường thẳng d nhận AB→( 6; 2) làm VTPT nên một VTCP của đường thẳng d là u→(1; -3) .

+ Gọi M là trung điểm của AB thì tọa độ M(1;4)

Đường thẳng d:

⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d:

Chọn D.

Ví dụ 9. Cho tam giác ABC có A( 1;1); B( 0; -2) và C( 4; 2) . Lập phương trình chính tắc đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A

A. B. C. D. Đáp án khác

Lời giải

Gọi M là trung điểm của BC. Ta cần viết phương trình đường thẳng AM.

Ta có M là trung điểm của BC nên tọa độ của M là :

⇒ M( 2 ; 0)

Đường thẳng AM :

⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng AM :

Chọn A

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u→ = (-1; 2) có phương trình tham số là:

A. d: B. d: C. d: D. d:

Câu 2: Đường thẳng d đi qua điểm M( 0; -2) và có vectơ chỉ phương u→( 3;0) có phương trình tham số là:

A. d: B. d: C. d: D. d:

Câu 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -1) và B( 2; 5)

A. B. C. D.

Câu 4: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;3) và B( 3;1) .

Xem thêm:  Thuyết minh về món canh chua | Văn mẫu lớp 8 - Loigiaihay.com

A. B. C. D.

Câu 5: Đường thẳng đi qua hai điểm A( 1; 1) và B( 2; 2) có phương trình tham số là:

A. B. C. D.

Câu 6: Viết phương thẳng chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm A(-1; 3) và B(5; 1) ?

A. B. C. D.

Câu 7: Cho đường thẳng d đi qua điểm M(3;2) nhận vecto u→( -4; -2) làm VTCP. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc?

A. B. C. D.

Câu 8: Cho hai điểm A(-1; -2) và B(1;4). Gọi d là đường trung trực của AB. Viết phương trình đường thẳng d dạng chính tắc?

A. B. C. D.

Câu 9: Cho tam giác ABC có A( -1; -2) ;B(0; 2) ; C(-2; 1). Đường trung tuyến BM có phương trình là:

A. B. C. D.

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

  • Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng
  • Cách chuyển dạng phương trình đường thẳng: tổng quát sang tham số, chính tắc
  • Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng
  • Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
  • Tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Mua hàng giảm giá Shopee Mã code

  • XMen For Boss chỉ 60k/chai
  • SRM Simple tặng tẩy trang 50k
  • Combo Dầu Gội, Dầu Xả TRESEMME 80k
Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.