6 Phương pháp 10: Phương pháp xét giá trị riêng a) Phương pháp

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Phương pháp xét giá trị riêng chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

riêng a) Phương pháp:

Đây là một phương pháp khó, nhưng nếu áp dụng nó một cách “linh hoạt” thì có thể phân tích một đa thức thành nhân tử rất nhanh. Trong phương pháp này ta xác định dạng các thừa số chứa biến của đa thức, rồi gán cho các biến các giá trị cụ thể để xác định thừa số còn lại

b) Ví dụ:

Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

– y)

Giải: Thử thay x bởi y thì P = y2(y – z) + y2(z – y) = 0 Như vậy P chứa thừa số x – y

Ta lại thấy nếu thay x bởi y, thay y bởi z, thay z bởi x thì P không đổi ( ta nói đa thức P có thể hoán vị vòng quanh x

Do đó nếu P chứa thừa số x – y thì cũng chứa thừa số y – z, z – x .

Vậy P có dạng: k(x – y)(y – z)(z – x)

Ta thấy k phải là hằng số, vì P có bậc đối với tập hợp các biến x, y, z, còn các tích (x – y)(y – z)(z – x) cũng có bậc ba đối với tập hợp các biến x, y, z.

Vì đẳng thức x2(y – z) + y2(z – x) + z2(x – y) = k(x – y)(y – z)(z –

x) đúng với mọi x, y, z nên ta gán cho các biến x, y, z các giá trị riêng, chẳng hạn

Xem thêm:  Chán quá thì làm gì? 7 việc làm giúp bạn hết chán ngay lập tức

x = 2; y = 1; z = 0 (*), ta được: 4. 1 + 1.(-2) + 0 = k.1.1.(-2) 2 = -2k k = -1 Vậy: P = -1(x – y)(y – z)(z – x) = (x – y)(y – z)(x – z)

( Các giá trị của x, y, z có thể chọn tuỳ ý chỉ cần chúng đôi một khác

(x – y)(y – z)(z – x) 0.Chúý:

nhauđể

Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

P = x2y2(y – x) + y2z2(z – y) + z2x2(y – z)

Giải: Thay x = y thì P = y2z2(z – y) + z2x2(y – z) = 0 Như vậy P chứa thừ số x – y.

Ta thấy đa thức P có thể hoán vị vòng quanh x y

Do đó nếu P chứa thừa số x – y thì cũng chứa thừa số y – z, z – x .

Vậy P có dạng: k(x – y)(y – z)(z – x)

Mặt khác P là đa thức bậc ba đối với x, y, z, nên trong phép chia P cho

Trường THCS Tề Lỗ

Chuyên đề “ Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ”

(x – y)(y – z)(z – x) thương là hằng số k, nghĩa là:

P = k(x – y)(y – z)(z – x) , k là hằng số.

Cho : x = 1; y = -1; z = 0 ta được:

12.(- 1)2.(-2) + (- 1)2.0.(0 + 1) + 02.12.(1 – 0) = k. 2.(-1).(-1) -2 = 2k k = -1

Vậy: P = -1(x – y)(y – z)(z – x) = (x – y)(y – z)(x – z)

Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

A = ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a)

Giải:

Nhận xét: Nếu hoán vị vòng quanh a, b, c, thì A không thay đổi.

Thay a=b vào A ta có:

Xem thêm:  Phương pháp 369 là gì? - O₂ Education

A = 0 + bc(b – c) + cb(c – b) = 0 Do đó A (a – b)

Suy ra A (b – c) và A (c – a). Từ đó: A (a – b)(b – c)(c – a) Mặt khác A là đa thức bậc ba đối với a, b, c nên trong phép chia A cho (a – b)(b – c)(c – a) thương là hằng số k, nghĩa là:

A = k(a – b)(b – c)(c – a)

Cho a = 1; b = 0; c = 1 ta được 2 = -2k hay k = – 1 A = -1(a – b)(b – c)(c – a)

= (a – b)(b – c)(a – c)

Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

P = x(y3 – z3) + y(z3 – x3) + z(x3 – y3)

Giải:

Nhận xét: Nếu hoán vị vòng quanh x, y, z thì P không thay đổi.

Thay z=y vào P ta có:

P = 0 + z(z3- x3) + z(x3 -z3) = 0 Do đó : P (y – z)

Suy ra P (z – x) và P (x – y). Từ đó : P (y – z)(z – x)(z – x) Mặt khác P là đa thức bậc ba đối với x, y, z nên trong phép chia P cho (y – z)(z – x)(z – x) thương là hằng số k, nghĩa là: P = k(y – z)(z – x)(z – x) Cho: x = 2; y = 1; z = 0, ta được: 2.13 + 1.(- 2)3 + 0 = k.1.(-2) – 6 = – 2kk = 3 Vậy: P = 3(y – z)(z – x)(z – x)

Hay x(y3 – z3) + y(z3 – x3) + z(x3 – y3) = 3(y – z)(z – x)(z – x)

Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

M = a(b +c – a)2 + b(c +a – b)2 + c(a +b – c)2 + (a + b – c)(b +c – a)(c +a – b)

Xem thêm:  Bột mì tinh làm bánh gì? Xuýt xoa với 5 món từ bột mì tinh - Digifood

Trường THCS Tề Lỗ

Chuyên đề “ Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ”

Giải: Nếu hoán vị vòng quanh a, b, c thì M không thay đổi. Thay a = 0 vào M ta có:

M = 0 + b(c – b)2 + c(b – c)2 + (b – c)(b + c)(c – b) = 0 Do đó M a

Suy ra M b và M c. Từ đó: M abc

Mặt khác M là đa thức bậc ba đối với a, b, c nên trong phép chia m cho abc thương là hằng số k, nghĩa là: M = k.abc

Cho a = b = c = 1, ta được:

1.12 + 1.12 + 1.12 + 1.1.1 = k.1.1.1 k = 4

Vậy: M = 4.abc

Hay: a(b +c – a)2 + b(c +a – b)2 + c(a +b – c)2+ (a +b – c)(b +c – a)(c +a – b)= 4abc

B.MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂNTỬ: TỬ:

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.