Dạng bài tập Tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị nguyên cực

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Phương pháp chặn toán 9 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Dạng bài tập Tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị nguyên cực hay

Phương pháp giải

a) Tìm x nguyên để biểu thức A = nguyên.

Bước 1. Tách A thành dạng

trong đó h(x) là một biểu thức nguyên khi x nguyên, m là nguyên.

Bước 2: A nguyên ⇔ nguyên ⇔ g(x) ∈ Ư(m).

Bước 3. Với mỗi giá trị của g(x), tìm x tương ứng và kết luận.

b) Tìm x để biểu thức A nguyên (Sử dụng phương pháp kẹp).

Bước 1: Áp dụng các bất đẳng thức để tìm hai số m, M sao cho m < A < M.

Bước 2: Tìm các giá trị nguyên trong khoảng từ m đến M.

Với mỗi trường hợp, tìm giá trị của x và kết luận.

Lưu ý: Đối chiếu điều kiện xác định của biểu thức.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức cũng đạt giá trị nguyên?

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định: x ≥ 0; x ≠ 1 .

Ta có:

⇔ √x – 1 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Ta có bảng sau:

Vậy với x ∈ {0; 4; 9} thì biểu thức A đạt giá trị nguyên.

Ví dụ 2: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nguyên.

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: x ≠ -1.

Ta có:

⇔ x + 1 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Xem thêm:  Phương Pháp Cá Độ Bóng Đá Thắng 99% Từ Chuyên Gia - Kingbetvn

⇔ x ∈ {-3; -2; 0; 1}.

Vậy với x ∈ {-3; -2; 0; 1} thì biểu thức A nguyên.

Ví dụ 3: Tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên.

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: x ≥ 0.

Ta có:

Ta có: với mọi x

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

P đạt giá trị nguyên ⇔ P = 1

Vậy với thì biểu thức P đạt giá trị nguyên.

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Bài 1: Giá trị nào của x dưới đây không làm cho biểu thức nguyên.

A. 1/4 B. 4 C. 2 D. 0.

Bài 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức nguyên?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 8

Bài 3: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức nguyên?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Bài 4: Với tất cả các số nguyên x, giá trị nguyên lớn nhất của biểu thức là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 5: Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức nguyên?

A. 2 B. Vô số C. 3 D. 1

Bài 6: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức dưới đây nguyên:

Hướng dẫn giải:

a) Đkxđ: x ≠ -3.

A ∈ Z ⇔ ⇔ x + 3 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3} ⇔ x ∈ {-6; -4; -2; 0}

b) Đkxđ: x ≠ 1/3 .

B ∈ Z ⇔ ⇔ 1 – 3x ∈ Ư(6) = {-6; -3;-2; -1; 1; 2; 3; 6}

Ta có bảng:

Trong các giá trị trên, chỉ có x = 1 hoặc x = 0 thỏa mãn x nguyên.

Vậy x = 0 hoặc x = 1.

c) ⇔ 2 – 3√x ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Ta có bảng sau:

Xem thêm:  11.4. Phương án 0 tuổi, Phùng Đức Toàn, Nguyễn Thị Tâm

Trong các giá trị trên chỉ có x = 1 hoặc x = 0 thỏa mãn.

Vậy x = 0 hoặc x = 1.

Bài 7: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức dưới đây nguyên:

Hướng dẫn giải:

a)

Đkxđ: x ≥ 0; x ≠ 4 .

Ta có: .

M ∈ Z ⇔ ∈ Z ⇔ 2 – √x ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}.

Ta có bảng:

Vậy với x ∈ {49; 9; 1} thì biểu thức M có giá trị nguyên.

b)

Đkxđ: x ≥ 0 ; x ≠ 4 .

Ta có:

N ∈ Z ⇔ ⇔ √x – 2 Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}.

Ta có bảng sau:

Vậy với x ∈ {1; 9; 81} thì biểu thức nhận giá trị nguyên.

Bài 8: Tìm các giá trị của x để các biểu thức nguyên

Hướng dẫn giải:

Điều kiện: x ≥ 0 .

Ta có: x – 2√x + 2 = x – 2√x + 1 + 1 = (√x – 1)2 + 1 ≥ 1 > 0

⇒ 0 < P ≤ 3.

P nguyên ⇔ P ∈ {1; 2; 3}.

+ P = 1 ⇔ x – 2√x + 2 = 1 ⇔ x – 2√x + 1 = 0 ⇔ √x – 1 = 0 ⇔ x = 1.

+ P = 2 ⇔ x – 2√x + 2 = 1/4 ⇔ (√x – 1)2 = -3/4 < 0. Vô nghiệm.

+ P = 3 ⇔ x – 2√x + 2 = 1/9 ⇔ (√x – 1)2 = -8/9 < 0. Vô nghiệm.

Vậy chỉ có x = 1 làm cho P nguyên.

Bài 9: Chứng minh rằng biểu thức không nguyên với mọi giá trị của x làm cho biểu thức xác định.

Hướng dẫn giải:

Ta có:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

Mà Q > 0 với mọi x.

⇒ 0 < Q ≤ 1/2

Vậy không có giá trị nào của x làm cho Q nguyên.

Bài 10: Cho

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm x để biểu thức nguyên.

Hướng dẫn giải:

Xem thêm:  Học Kinh tế ra làm gì? Các việc làm ngành kinh tế phổ biến nhất

a) Điều kiện xác định: x > 0; x ≠ 1.

b) Ta có:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

⇒ hay 0 < Q ≤ 2.

Q nguyên ⇔ Q = 1 hoặc Q = 2.

+ Q = 1

+ Q = 2

⇔ x = 1 (không t.m đkxđ).

Vậy với thì biểu thức Q có giá trị nguyên.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:

  • Chuyên đề Đại Số 9
  • Chuyên đề: Căn bậc hai
  • Chuyên đề: Hàm số bậc nhất
  • Chuyên đề: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chuyên đề: Phương trình bậc hai một ẩn số
  • Chuyên đề Hình Học 9
  • Chuyên đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chuyên đề: Đường tròn
  • Chuyên đề: Góc với đường tròn
  • Chuyên đề: Hình Trụ – Hình Nón – Hình Cầu

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.