Hình học 11 Bài 8: Phép đồng dạng – HOC247

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Phép đồng dạng là gì chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

– Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ của chúng ta có:

+ (M’N’ = k.{rm{MN}})

+ (left{ begin{array}{l}F(M) = M’\F(N) = N’end{array} right. Rightarrow M’N’ = k.MN,,(k > 0))

Nhận xét:

+ Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k=1.

+ Phép vị tự ({V_{left( {I,k} right)}}) là phép đồng dạng tỉ số (left| k right|.)

+ Mối quan hệ giữa phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Mối quan hệ phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng

Chú ý:

+ Cho phép vị tự ({V_{left( {I;k} right)}})

+ Phép dời hình D

+ Ta nó rằng F là phép hợp thành của hai phép biến hình V và D.

+ Hoặc có thể nói F là tích của hai phép biến hình V và D.

+ Kí hiệu F=D.V.

+ Vậy để xác định ảnh của một điểm M qua phép biến hình tích F=D.V ta làm như sau:

  • Xác định ảnh của M qua phép vị tự V được ảnh ({M_1}.)
  • Xác định ảnh của ({M_1}) qua phép dời hình D ta được M’.
  • Ta được M’ là ảnh của M qua phép biến hình F=D.V.

– Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự V tỉ số k và một phép dời hình D.

– Từ định lý trên, ta có các hệ quả sau:

Xem thêm:  Những điều cần biết về an toàn vệ sinh viên - SafetyCare

– Phép đồng dạng tỉ số k:

+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

+ Biến đường thẳng thành đường thẳng.

+ Biến tia thành tia.

+ Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k (k là tỉ số phép đồng dạng).

+ Biến tam giác thành tam giác đồng dạng tỉ số k.

+ Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính kR.

+ Biến góc thành góc bằng nó.

Nhận xét:

+ Ta thấy phép vị tự có tính chất “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”.

+ Trong trường hợp tổng quát phép dời hình không có tính chất đó.

Ví dụ: Phép quay với một góc quay khác (kpi .)

– Mà phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự và phép dời hình nên cũng không có tính chất “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”.

Hai hình đồng dạng

– Có phép vị tự V biến hình H thành hình ({H_{1,}}) có phép biến hình D biến hình ({H_1}) thành hình H’.

– Nếu gọi F là phép hợp thành của V và D thì F là phép đồng dạng biến H thành H’.

– Ta nói rằng hai hình H và H’ đồng dạng với nhau.

Định nghĩa: Hai hình gọi là đồng dạng nếu có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

So sánh phép dời hình, vị tự V(O,k), đồng dạng tỉ số k

Xem thêm:  Tìm hiểu về nguyên lý, nguyên tắc hoạt động của cột thu lôi, cột

Giống nhau:

Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó).

Biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, biến góc thành góc bằng nó.

Sự khác nhau:

Phép dời hình

Phép vị tự

Phép đồng dạng

Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

Biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đó.

Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng đường tròn đã cho.

Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với |k|.

Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là |k|.

Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính có bán kính là |k|R.

Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k.

Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k.

Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính có bán kính là kR.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.