P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O | P ra H3PO4 – Tailieumoi.vn

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về P hno3 h3po4 no2 h2o chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Đồng . Mời các bạn đón xem:

Phương trình P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O

1. Phương trình phản ứng hóa học

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Cho P tác dụng với dung dịch axit HNO3 đậm đặc, chất rắn màu trắng Photpho (P) tan dần và xuất hiện khí nâu đó Nito dioxit (NO2).

3. Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của P (Photpho)

– Trong phản ứng trên P là chất khử.

– P vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá nên P khử được một số hợp chất có tính oxi hoá mạnh.

4.2. Bản chất của HNO3 (Axit nitric)

– Trong phản ứng trên HNO3 là chất oxi hoá.

– HNO3 là một monoaxit mạnh, có tính oxi hóa mạnh có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vô cơ.

5.Tính chất hóa học

5.1. Tính chất hóa học của P

Các mức oxi hóa có thể có của P: -3, 0, + 3, +5

Xem thêm:  CH4 + O2 → CO2 + H2O | CH4 ra CO2 - Tailieumoi.vn

P trắng hoạt động hơn P đỏ (vì P trắng có kiểu mạng phân tử còn P đỏ có cấu trúc kiểu polime)

a. Tính oxi hóa

  • Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:

2Po + 3Ca overset{t^{circ } }{rightarrow} Ca3P2-3 (canxi photphua)

2Po + 3Ca overset{t^{circ } }{rightarrow} Ca3P2−3 (canxi photphua)

b. Tính khử

  • Tác dụng với oxi

4Po + 5O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2P2O5 (diphotphopentaoxit)

Lưu ý: P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang quang học

P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 250oC

  • Phản ứng với halogen

2P + 3Cl2 thiếu → 2PCl3

2P + 5Cl2 dư →2PCl5

  • Tác dụng với hợp chất

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

5.2. Tính chất hóa học của HNO3

a. Tính axit

Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch:

HNO3 → H+ + NO3-

– Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.

b. Tính oxi hóa

Kim loại hay phi kim khi gặp axit HNO3 đều bị oxi hóa về trạng thái oxi hóa cao nhất.

– Với kim loại: HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ vàng (Au) và platin(Pt))

* Với những kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, …

Ví dụ:

Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn: Mg, Zn, Al, …

– HNO3 đặc bị khử đến NO2.

Ví dụ:

Mg + 4HNO3(đ) → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

Xem thêm:  CH3COONa ra CH4 l CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

– HNO3 loãng bị khử đến N2O hoặc N2.

8Al + 30HNO3(l) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

– HNO3 rất loãng bị khử đến NH3(NH4NO3).

4Zn + 10HNO3 (rất loãng) → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

* Lưu ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội.

– Với phi kim:

Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng với phi: C, P, S, …(trừ N2 và halogen).

S + 6HNO3(đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

– Với hợp chất:

– H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II), … có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn.

Ví dụ:

3FeO + 10HNO3(đ) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

3H2S + 2HNO3(đ) → 3S + 2NO + 4H2O

– Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông, … bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.

6.Cách thực hiện phản ứng

– Cho P tác dụng với dd axit HNO3 đậm đặc

7. Bạn có biết

8. Bài tập liên quan

9. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Photpho (P) và hợp chất:

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.