NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O – VietJack.com

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Nh4cl baoh2 bacl2 nh3 h2o chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Phản ứng NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3↑ + H2O

NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O | NH4Cl ra NH3 (ảnh 1)

1. Phương trình NH4Cl tác dụng với Ba(OH)2

2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O

2. Điều kiện phương trình phản ứng NH4Cl ra NH3

Nhiệt độ

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của NH4Cl (Amoni clorua)

Amoni clorua là muối của axit yếu nên có khả năng phản ứng với bazo mạnh như NaOH để giải phóng khí amoniac.

3.2. Bản chất của Ba(OH)2 (Bari hidroxit)

Ba(OH)2 là một bazo mạnh phản ứng với muối NH4Cl khi đun nóng và có khí mùi khai bay ra.

4. Tính chất hoá học của muối amoni

4.1.Phản ứng thuỷ phân

Tạo môi trường có tính axit làm quỳ tím hoá đỏ.

NH4+ + HOH → NH3 + H3O+ (Tính axit)

4.2. Tác dụng với dung dịch kiềm

(nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm)

4.3. Phản ứng nhiệt phân

– Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3.

NH4HCO3 (bột nở) được dùng làm xốp bánh.

– Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O.

– Nhiệt độ lên tới 500oC, ta có phản ứng:

2NH4NO3 → 2N2 + O2 + 4H2O

Xem thêm:  Mục lục sách giáo khoa (SGK) Hóa 11 - Lý thuyết và bài tập Hóa học

5. Tính chất hóa học của Ba(OH)2

Mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ mạnh.

Phản ứng với các axit:

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2+ 2H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

Phản ứng với các axit hữu cơ tạo thành muối:

2CH3COOH + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2H2O

Phản ứng thủy phân este:

2CH3COOC2H5 + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2 C2H5OH

Phản ứng với muối:

Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2↓

Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn…):

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2

6. Bài tập vận dụng liên quan Amoniac

Câu 1. Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NaCl, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Lời giải:

Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl

B. Ca(HCO3)2

C. KCl

D. KNO3

Lời giải:

Câu 3. Trộn lẫn dd muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ba(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X. X là:

A. NO2

B. N2

C. NO

D. N2O

Lời giải:

Câu 4. Cho 2,92 gam hỗn hợp X gồm NH4NO3 và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH thu được 0,896 lít khí. Tìm pH của dung dịch KOH đã dùng.

Xem thêm:  Axit nitric (HNO3) là gì? Tính chất hóa học và bài tập về HNO3?

A. 11

B. 12

C. 13

D. 14

Lời giải:

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.