Mục đích của nhân giống thuần chủng là? – Luật Hoàng Phi

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Câu hỏi:

Mục đích của nhân giống thuần chủng là?

A. Phát triển về số lượng.

B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án đúng C.

Mục đích của nhân giống thuần chủng là phát triển về số lượng, duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống, nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.

Giải thích lý do chọn đáp án C:

Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.

Ví dụ:

– Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái -> Lợn Móng cái

– Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái -> Bò Hà Lan

Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

– Tăng số lượng

– Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng

Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn.

Xem thêm:  Thì hiện tại đơn (Simple present) - Công thức, cách dùng, dấu hiệu

– Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi

– Cần tránh giao phối cận huyết

Khác với nhân giống thuần chủng, nhân giống tạp giao là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ

Mục đích của nhân giống tạp giao là:

– Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản

– Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới

Một số phương pháp lai tạp giao:

1/ Lai kinh tế:

– Phương pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn

+ Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống

+ Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa…

– Phân loại: Lai kinh tế đơn giản và Lai kinh tế phức tạp

Lai kinh tế đơn giản: lai giữa 2 giống

Ví dụ: Lợn ỉ x lợn ngoại -> lợn lai ( dùng để lấy thịt)

Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên

Lai kinh tế tạo ra con lai có ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy sản phẩm, không dùng làm giống

2/ Lai gây thành ( lai tổ hợp)

– Phương pháp: Là phương pháp cho lai giữa 2 hay nhiều giống khác nhau, sau khi con lai đạt được những đặt tính di truyền như mong muốn phải tiến hành ổn định những đặt tính này, khi nào những đặt di truyền được ổn định là ta đã tạo thành một giống mới

Xem thêm:  Cách làm đuôi bò hầm khoai tây cực kì bổ dưỡng lại thơm ngon khó

– Mục đích tạo giống mới: Giống V1 mới tạo ra, có ưu điểm của cả cá bố và mẹ, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dàng

Lai gây thành gây tạo giống mới có đặc điểm tốt của các giống khác nhau.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.