Hướng dẫn giải Rubik Bịt mắt 3×3 ( Blindfolded – BLD Rubik) cơ bản

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Huong dan giai rubik bit 2×2 blindfolded bld rubik co ban nhat chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Để học các giải Rubik Bịt mắt theo phương pháp Old Pochmann, bạn cần bổ sung một số kiến thức cơ bản sau đây, sử dụng riêng cho giải BLD.

1. Các công thức cần nhớ

5 công thức cơ bản cần nhớ của phương pháp Old Pockmann như sau:

Hoán vị T

Các kiến thức cần biết 0

(R U R’ U’) R’ F R2 (U’ R’ U’ R) U R’ F’

Hoán vị Ja

(R U R’ F’) (R U R’ U’) R’ F R2 (U’ R’ U’)

Hoán vị Jb

y2 L’ U2 L U L’ U2 R U’ L U R’ y2

Hoán vị Y

F R U’ R’ U’ R U R’ F’ R U R’ U’ R’ F R F’

Hoán vị Ra ( Parity)

y’ L U2 L’ U2 L F’ L’ U’ L U L F L2 U y

2. Ghi nhớ Rubik

Việc học về cách kí hiệu này rất quan trọng khi giải Rubik Bịt mắt, vì bạn cần biết nơi mà các mảnh Rubik cần phải ở trong khi không nhìn thấy khối Rubik. Để ghi nhớ Rubik, bạn thực hiện hai bước sau đây.

– Trước tiên, chọn định hướng khối Rubik.

Thông thường, nên chọn Mặt trên U là màu vàng, Mặt trước F là Cam. Ngoài ra bạn có thể định hướng khác tùy thuộc vào thói quen của mình được.

– Đánh dấu nhãn

Với BLD, chúng ta cần ghi nhớ Rubik theo các nhãn dán thay vì ghi nhớ các mảnh của Rubik theo cách thông thường như UB ( Up Back là mảnh Trên đằng sau )… Khi giải một mảnh Rubik, nó cần phải đúng cả hướng, vì vậy chỉ cần nhớ vị trí của mảnh đó là không đủ, vì có khả năng mảnh sẽ bị lật ở vị trí của nó. Do đó, mỗi nhãn dán trên mặt sẽ được gắn một chữ cái (trừ nhãn dán trung tâm).

Xem thêm:  Bài dự thi cuộc thi tìm hiểu về biên giới và bộ đội biên phòng

Sơ đồ dưới đây thể hiện cách đánh dấu cho một Rubik có Mặt U màu vàng, Mặt trước màu Cam. Nguyên tắc như sau:

+ Góc và cạnh được giải quyết riêng biệt nên có thể sử dụng cùng một chữ cái cho góc và cạnh.

+ Các chữ cái được viết lần lượt theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ phía trên bên trái trên một mặt. Và bắt đầu từ các mặt theo thứ tự: từ mặt U đến mặt F, R, B, L, D. Như vậy, chúng ta sẽ sử dụng lần lượt các chữ cái từ A đến W.

Ví dụ: viên góc FRU có 3 mặt là C, I, F.

3. Buffer- Bộ Đệm

Để giải Rubik Bịt mắt bằng Old Pockman, bạn cần dựa vào Buffer – Bộ đệm. Buffer được sử dụng làm Điểm khởi đầu để từ đó ” bắn” các viên Rubik tới vị trí chính xác của chúng. Cách sử dụng Bộ Đệm sẽ được nói kĩ hơn ở phần bên dưới.

– Để giải cạnh, Buffer sẽ là viên cạnh UR ( viên cạnh Mặt trên, bên Phải).

– Để giải góc, Buffer sẽ là viên góc ULB. ( viên góc giao giữa Mặt trên, Mặt sau, và Mặt Trái).

Hãy tập luyện và ghi nhớ kĩ 3 kiến thức cơ bản trên trước khi giải Rubik Bịt mắt nhé. Nếu bạn cảm thấy mình khá ổn. Thì hãy tiếp tục đến với phần giải thực tế.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.