Mẫu học bạ theo thông tư 27 – Hoatieu.vn

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Huong dan ghi hoc ba theo thong tu 27 mau hoc ba moi theo thong tu 27 2020 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Mẫu học bạ mới được ban hành kèm Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ GD&ĐT. Mẫu học bạ mới nêu rõ thông tin của học sinh, quá trình học tập và kèm theo hướng dẫn ghi học bạ.

1. Học bạ là gì?

Học bạ là sổ theo dõi việc học hành và hạnh kiểm của học sinh. sổ ghi kết quả học tập và hạnh kiểm của học sinh mỗi năm.

Theo đó, học sinh lớp 1 và lớp 2 năm học 2021-2022 sẽ áp dụng đánh giá theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Do đó sẽ áp dụng mẫu học bạn mới theo Thông tư 27. Mẫu học bạ gồm các nội dung: Thông tin học sinh, quá trình học tập, nhận xét các môn học và hoạt động giáo dục… Qua đó phụ huynh và học sinh dễ dàng trong việc nắm bắt được học lực của mình, từ đó lên kế hoạch học tập phù hợp cho năm học tiếp theo. Mời các bạn tham khảo.

2. Mẫu học bạ mới theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT

Mẫu học bạ theo thông tư 27

HỌC BẠ

Họ và tên học sinh: …………………………………………… Giới tính:………………………………..

Ngày, tháng, năm sinh: …………………… Dân tộc: ……………………. Quốc tịch: …………..

Nơi sinh: …………………………………………………. Quê quán: ………………………………………

Nơi ở hiện nay: ………………………………………………………………………………………………..

Họ và tên cha: …………………………………………………………………………………………………

Họ và tên mẹ:…………………………………………………………………………………………………..

Người giám hộ (nếu có):…………………………………………………………………………………….

………, ngày….tháng…năm….HIỆU TRƯỞNG(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Năm họcLớpTên trườngSố đăng bộNgày nhập học/ chuyển đến20…. – 20….20…. – 20….20…. – 20….20…. – 20….20…. – 20….

Xem thêm:  Tả con mèo đang rình bắt chuột (8 mẫu) - Tập làm văn lớp 5

Họ và tên học sinh………………………………….……… Lớp: ………………………..

Chiều cao:……………………………….. Cân nặng: ……………………………………

Số ngày nghỉ phép: ……………………….Số ngày nghỉ không phép

1. Các môn học và hoạt động giáo dục

Môn học và hoạt động giáo dục

Mức đạt được

Điểm KT ĐK

Nhận xét

Tiếng Việt

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

ToánNgoại ngữ 1……………Lịch sử & Địa lýKhoa họcTin học và Công nghệĐạo đứcTự nhiên và xã hộiGiáo dục thể chấtNghệ thuật (Âm nhạc)Nghệ thuật (Mĩ thuật)Hoạt động trải nghiệmTiếng dân tộc

Trường: ………………………………………………..… Năm học 20…. – 20……..

2. Những phẩm chất chủ yếu

Phẩm chấtMức đạt đượcNhận xétYêu nước

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

Nhân áiChăm chỉTrung thựcTrách nhiệm

3. Những năng lực cốt lõi

3.1. Những năng lực chung

Năng lựcMức đạt đượcNhận xétTự chủ và tự học

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

Giao tiếp và hợp tácGiải quyết vấn đề và sáng tạo

3.2: Những năng lực đặc thù

Năng lựcMức đạt đượcNhận xétNgôn ngữ

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

……………………………………………………….

Tính toánKhoa họcCông nghệTin họcThẫm mĩThể chất

4. Đánh giá kết quả giáo dục: …………………………………………………………

5. Khen thưởng:…………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………

6. Hoàn thành chương trình lớp học/chương trình tiểu học……………………

….……………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………

….ngày …tháng…năm 20….

Xác nhận của Hiệu trưởng(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Giáo viên chủ nhiệm (Ký và ghi rõ họ tên)

3. Hướng dẫn ghi học bạ theo Thông tư 27

Học bạ dùng để ghi kết quả tổng hợp đánh giá cuối năm học của học sinh. Khi ghi Học bạ, giáo viên cần nghiên cứu kĩ Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học.

Xem thêm:  TOP 12 bài phát biểu khai giảng của học sinh năm 2022 - 2023

1. Trang 3, thông tin ghi theo giấy khai sinh của học sinh.

2. Mục “1. Các môn học và hoạt động giáo dục”

– Trong cột “Mức đạt được”: Ghi kí hiệu T nếu học sinh đạt mức “Hoàn thành tốt”; H nếu học sinh đạt mức “Hoàn thành” hoặc C nếu học sinh ở mức “Chưa hoàn thành”.

– Trong cột “Điểm KTĐK” đối với các môn học có Bài kiểm tra định kì: ghi điểm số của bài kiểm tra cuối năm học; đối với học sinh được kiểm tra lại, ghi điểm số của bài kiểm tra lần cuối.

– Trong cột “Nhn xét“: Ghi những điểm nổi bật về sự tiến bộ, năng khiếu, hứng thú học tập đối với các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh; nội dung, kĩ năng chưa hoàn thành trong từng môn học, hoạt động giáo dục cần được khắc phục, giúp đỡ (nếu có).

3. Mục “2. Những phẩm chất chủ yếu” và mục “3. Những năng lực cốt lõi”

– Trong cột “Mức đạt được” tương ứng với từng nội dung đánh giá về phẩm chất, năng lực: ghi kí hiệu T nếu học sinh đạt mức “Tốt”, Đ nếu học sinh đạt mức “Đạt” hoặc C nếu học sinh ở mức “Cần cố gắng”.

– Trong cột “Nhận xét” tương ứng với nội dung đánh giá về phẩm chất: ghi các biểu hiện, sự tiến bộ, ưu điểm, hạn chế hoặc khuyến nghị (nếu có) về sự hình thành và phát triển một số phẩm chất chủ yếu của học sinh.

Ví dụ: Đi học đầy đủ, đúng giờ, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân; biết giữ lời hứa; tôn trọng và biết giúp đỡ mọi người;..

Xem thêm:  Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 27 - Hoatieu.vn

– Trong cột “Nhận xét” tương ứng với nội dung đánh giá về năng lực: ghi các biểu hiện, sự tiến bộ, ưu điểm, hạn chế hoặc khuyến nghị (nếu có) về sự hình thành và phát triển một số năng lực chung, năng lực đặc thù của học sinh.

Ví dụ: Biết vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng; chủ động, phối hợp trong học tập; có khả năng tự học; …; sử dụng ngôn ngữ lưu loát trong cuộc sống và học tập, biết tư duy, lập luận và giải quyết được một số vấn đề toán học quen thuộc;…

4. Mục “4. Đánh giá kết quả giáo dục”

Ghi một trong bốn mức: “Hoàn thành xuất sắc”, “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành hoặc “Chưa hoàn thành”.

5. Mục “5. Khen thưởng”

Ghi những thành tích mà học sinh được khen thưởng trong năm học.

Ví dụ: Đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc; Đạt danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện; Đạt giải Nhì hội giao lưu An toàn giao thông cấp huyện;…

6. Mục “6. Hoàn thành chương trình lớp học/chương trình tiểu học”.

Ghi Hoàn thành chương trình lớp……/chương trình tiểu học hoặc Chưa hoàn thành chương trình lớp……/chương trình tiểu học; Được lên lớp hoặc Chưa được lên lớp.

Ví dụ: – Hoàn thành chương trình lớp 2; Được lên lớp 3.

– Hoàn thành chương trình tiểu học.

Học bạ được nhà trường bảo quản và trả lại cho học sinh khi học sinh chuyển trường, học xong chương trình tiểu học.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục – Đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

  • Mẫu đơn xin mượn học bạ
Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.