Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O – bostonenglish.edu.vn

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Fe3o4 h2so4 fe2so43 so2 h2o chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Cân bằng phương trình Fe3O4 + H2SO4

Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O kèm theo đáp án, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn Hóa 10 cũng như nâng cao kết quả học lớp 10.

Phản ứng khi cho sắt từ oxit tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng sản phẩm thu được là muối sắt (III) sunfat và sinh ra mùi hắc là một phản ứng khó. Mời các bạn cùng thầy cô tham khảo.

Bạn đang xem: Cân bằng phương trình Fe3O4 + H2SO4

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

Fe3O4 H2SO4 = Fe2(SO4)3 SO2 H2O

1. Phương trình phản ứng Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng

2. Cân bằng phản ứng Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

+8/3Fe3O4 + H2S+6O4 → +3Fe2(SO4)3 + S+4O2 + H2O

1 x

1 x

6Fe+8/3→ 6Fe+3 + 2e (quá trình oxi hóa)

S+6 + 2e → S+4 (Quá trình khử)

Phương trình hóa học: 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

4. Điều kiện phản ứng Fe3O4 ra Fe2(SO4)3

Không có

5. Cách tiến hành phản ứng cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4

Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4

6. Hiện tượng Hóa học

Khi cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit H2SO4 sản phẩm sinh ra muối sắt (III) sunfat và có khí mùi hắc lưu huỳnh đioxit thoát ra.

7. Tính chất của sắt từ oxit Fe3O4

Định nghĩa: Là hỗn hợp của hai oxit FeO, Fe2O3. Có nhiều trong quặng manhetit, có từ tính.

Công thức phân tử Fe3O4

7.1. Tính chất vật lí oxit Fe3O4

Là chất rắn, màu đen, không tan trong nước và có từ tính.

7.2. Tính chất hóa học oxit Fe3O4

+ Tính oxit bazơ

Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng tạo ra hỗn hợp muối sắt (II) và sắt (III).

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Fe3O4+ 4H2SO4 loãng→ Fe2(SO4)3+ FeSO4 + 4H2O

Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/

+ Tính khử

Fe3O4 là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

+ Tính oxi hóa

Fe3O4 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al:

Fe3O4 + 4H2 overset{t^{o} }{rightarrow}3Fe + 4H2O

Fe3O4+ 4CO overset{t^{o} }{rightarrow}3Fe + 4CO2

3 Fe3O4 + 8Al overset{t^{o} }{rightarrow}4Al2O3 + 9Fe

Xem thêm:  FeSO4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O - VietJack.com

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. Fe(OH)2.

Câu 2. Dung dịch nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất F e(II)?

A. H2SO4

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Câu 3. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 1M là

A. 25 ml.

B. 50 ml.

C. 100 ml.

D. 150 ml.

Câu 4. Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Al, Mg, Cu

B. Fe, Mg, Ag

C. Al, Fe, Mg

D. Al, Fe, Au

Câu 5. Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình trên là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn sắt trong không khí sản phẩm thu được chất rắn là?

A. Fe3O4.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.

Câu 7. Nguyên liệu chính để sản xuất thép là:

A. Sắt phế liệu

B. Khí oxi

C. Gang

D. SiO2, CaCO3

Câu 8. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu kim loại

B. Kim loại sắt và đồng

C. Dung dịch Ca(OH)2

D. Kim loại nhôm và sắt

Câu 9. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:

A. 11,2 gam

B. 10,2 gam

C. 7,2 gam

D. 6,9 gam

Câu 10. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?

A. 0,1 lít

B. 0,12 lít

C. 0,2 lít

D. 0,24 lít

Câu 11. Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là:

Xem thêm:  C4H4 ra C4H6 l C4H4 + H2 → C4H6 | Vinylacetylene ra Ankadien

A. 0,8045

B. 0,7560

C. 0,7320

D. 0,9800

Câu 12. Hòa tan 20 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít hidro (đktc) và dung dịch X. Cho dd X tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là:

A. 16 gam.

B. 24 gam.

C. 12 gam.

D. 30 gam.

Câu 13. Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

A. 7,84

B. 6,12

C. 5,60

D. 12,24

Câu 14. Có các nguyên liệu:

(1). Quặng sắt.

(2). Quặng Cromit.

(3). Quặng Boxit.

(4). Than cốc.

(5). Than đá.

(6). CaCO3.

(7). SiO2.

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (4), (7).

C. (1), (3), (5), (7).

D. (1), (4), (6), (7).

Câu 15. Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu(NO3)2 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 24,8

B. 32

C. 21,6

D. 12,24

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4đậm đặc vừa đủ , có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc duy nhất thoát ra). Giá trị của b là

A. 8.

B. 9.

C. 16.

D. 12.

Câu 17. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX= 17,92 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 2,625. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là

A. 25% và 75%; 2,24 gam.

B. 25% và 75%; 22,4 gam.

C. 35% và 65%; 22,4 gam.

D. 45% và 55%; 2,24 gam.

Câu 18. Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn X. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là

Xem thêm:  TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA ANCOL

A. 47,2%.

B. 46,2%.

C. 46,6%.

D. 44,2%.

Câu 19. Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?

A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2.

B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3.

C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2.

D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.

Câu 20. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối :

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2; AgNO3

C. Fe(NO3)3; AgNO3

D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) FeO tác dụng với dung dịch HNO3

(b) Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl

(c) FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4

(d) K tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3

(e) Ba tác dụng với dung dịch FeCl2

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A. HCl, NaOH

B. HCl, Al(OH)3

C. KCl, Cu(OH)2

D. Cl2, KOH

Câu 23. Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?

A. NH4Cl và AgNO3.

B. NaOH và H2SO4.

C. Ba(OH)2 và NH4Cl.

D. Na2CO3 và KOH.

Câu 24. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với Fe(NO3)2 là:

A. NaOH, Mg, KCl, H2SO4.

B. AgNO3, Br2, NH3, HCl.

C. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3

D. KCl, Br2, NH3, Zn.

…………………….

Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Bostonenglish đã gửi tới bạn phương trình hóa học Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O được Bostonenglish biên soạn là phản ứng oxi hóa khử, đối phản ứng khi cho sắt từ oxit tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc sản phẩm thu được là muối sắt (III) sunfat và sinh ra mùi hắc. Đây là một phương trình tương đối khó, do đó trong quá trình cân bằng các bạn hết sức cẩn thận.

Chúc các bạn học tập tốt.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.