Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông mới nhất

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Dap an thanh nien voi van hoa giao thong 2021 tuan 3 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Hiện nay, khi xã hội ngày càng trở nên phát triển thì việc người dân quan tâm đến là những văn hóa ứng xử ngày một nhiều hơn trước. Một trong những văn hóa được đa số người dân quan tâm đến đó chính là văn hóa giao thông. Văn hóa giao thông đẹp chỉ khi ý thức, thái độ của mọi người khi tham giao thông thực sự tốt. Văn hóa giao thông nơi công cộng tốt sẽ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông hoặc các ảnh hưởng khác đến mội trường tự nhiên. Vậy cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông được hiểu như thế nào?

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông là gì?

Trước tình hình thực tế hiện nay về số vụ, số người tử vong và bị thương do tai nạn giao thông ngày càng tăng và chưa có hiện tượng giảm nhiệt thì việc tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông nhằm góp phần giảm số vụ, số người tử vong và bị thương do tai nạn giao thông thông qua Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông được nhận định là cơ hội đưa ra các giải pháp sáng tạo của tổ chức Đoàn, Hội.

Bởi vì là cuộc thi liên quan đến giao thông ở Việt Nam nên cuộc thì sẽ được tổ chức dành cho đối tượng dự thi là công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16-30 tuổi. Các thí sinh sẽ thực hiện việc tìm hiểu về kiến thức chung về Luật Giao thông đường bộ sau đó sẽ tham gia cuộc thi dưới sự tổ chức của Đoàn, Hội trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông và các giải pháp, sáng kiến để giữ gìn trật tự an toàn giao thông.

Mới đây nhất Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông được tổ chức từ ngày 15/11-12/12/2021. Đây là một cuộc thi được tổ chức theo hình thức trực tuyến với hai vòng thi đó là Vòng Sơ khảo và vòng Chung kết. Thí sinh tham gia bằng cách trả lời các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm thông qua website: https://thanhnienvoivanhoagiaothong.vn/

2. Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông có tên trong tiếng Anh là gì?

Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông có tên trong tiếng Anh là: “Youth competition with traffic culture”.

3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông mới nhất:

3.1. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 – tuần 1:

1. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

  1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
  2. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
  3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
  4. Hiệu lệnh biển báo tạm thời.

2. Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?

  1. Phải được xử lý nghiêm minh;
  2. Phải được xử lý kịp thời;
  3. Phải được xử lý đúng pháp luật;
  4. Cả ba ý trên.

3. Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi;
  2. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc;
  3. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi;
  4. Tất cả các ý nêu trên.

4. Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

  1. Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
  2. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
  3. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
  4. Là trách nhiệm của nhân viên lái xe

5. Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.
  2. Cho xe chạy trong làn đường bên trong cùng bên tay phải để đảm bảo an toàn.
  3. Phải cho xe chạy trong một làn đường được phép và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.
  4. Cho phương tiện chạy ở làn đường bên ngoài gần với dãi phân cách cố định, tuyệt đối không được chuyển làn đường.

6. Người lái xe phải làm gì khi điều kiển xe vào đường cao tốc?

  1. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường;
  2. Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài;
  3. Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào các làn đường của đường cao tốc;
  4. Tất cả các ý nêu trên.

7. Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?

  1. Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương;
  2. Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý;
  3. Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết;
  4. Tất cả các nghĩa vụ trên.
Xem thêm:  Cách sử dụng edraw mind map vẽ sơ đồ tư duy - Thegioididong.com

8. Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?

  1. ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
  2. Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt;
  3. Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất;
  4. Tất cả các trường hợp nêu trên.

9. Khi điều khiển xe qua cầu, qua phà cần chú ý những điểm gì?

  1. Chấp hành nghiêm chỉnh các biển báo hiệu, tín hiệu nếu có.
  2. Phải tuyệt đối tuân thủ theo sự điều khiển chỉ dẫn của người gác cầu hoặc nhân viên bến phà.
  3. Cả 2 ý nêu trên.
  4. Nhanh chóng điều khiển xe qua cầu, qua phà

10. Người điều khiển giao thông gồm những thành phần nào?

  1. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
  2. Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
  3. Người đi bộ trên vỉa hè.
  4. Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

11. Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?

  1. Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
  2. Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.
  3. Không chấp hành biển báo hiệu đường bộ.
  4. Cả hai ý 1 và 2.

12. Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?

  1. Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
  2. Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
  3. Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;
  4. Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.

13. Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Đi bên phải theo chiều đi của mình;
  2. Đi đúng phần đường quy định;
  3. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
  4. Tất cả các ý trên.

14. Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa
  2. Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.
  3. Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường
  4. Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.

15. Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

  1. Biển báo cố định.
  2. Biển báo tạm thời.
  3. Dừng xe lại, báo cho cơ quan chức năng điều chỉnh biển báo.
  4. Đi theo xe phía trước.

3.3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 – tuần 2:

Câu 1: Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

  1. Biển báo cố định.
  2. Biển báo tạm thời.
  3. Dừng xe lại, báo cho cơ quan chức năng điều chỉnh biển báo.
  4. Đi theo xe phía trước.

Câu 2: Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?

  1. Phải được xử lý nghiêm minh;
  2. Phải được xử lý kịp thời;
  3. Phải được xử lý đúng pháp luật;
  4. Cả ba ý trên.

Câu 3: Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?

  1. Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
  2. Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.
  3. Không chấp hành biển báo hiệu đường bộ.
  4. Cả hai ý 1 và 2.

Câu 4: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

  1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
  2. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
  3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
  4. Hiệu lệnh biển báo tạm thời.

Câu 5: Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa
  2. Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.
  3. Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường
  4. Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.

Câu 6: Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi;
  2. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc;
  3. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi;
  4. Tất cả các ý nêu trên.

Câu 7: Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?

  1. Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương;
  2. Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý;
  3. Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết;
  4. Tất cả các nghĩa vụ trên.

Câu 8: Khi điều khiển xe qua cầu, qua phà cần chú ý những điểm gì?

  1. Chấp hành nghiêm chỉnh các biển báo hiệu, tín hiệu nếu có.
  2. Phải tuyệt đối tuân thủ theo sự điều khiển chỉ dẫn của người gác cầu hoặc nhân viên bến phà.
  3. Cả 2 ý nêu trên.
  4. Nhanh chóng điều khiển xe qua cầu, qua phà
Xem thêm:  Cảm nghĩ của em sau khi học xong câu chuyện Mẹ hiền dạy con

Câu 9: Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?

  1. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
  2. Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt;
  3. Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất;
  4. Tất cả các trường hợp nêu trên.

Câu 10: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

  1. Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
  2. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
  3. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
  4. Là trách nhiệm của nhân viên lái xe

Câu 11: Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe vào đường cao tốc?

  1. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường;
  2. Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài;
  3. Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào các làn đường của đường cao tốc;
  4. Tất cả các ý nêu trên.

Câu 12: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Đi bên phải theo chiều đi của mình;
  2. Đi đúng phần đường quy định;
  3. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 13: Người điều khiển giao thông gồm những thành phần nào?

  1. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
  2. Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
  3. Người đi bộ trên vỉa hè.
  4. Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

Câu 14: Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?

  1. Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
  2. Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
  3. Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;
  4. Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.

Câu 15: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

1. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.

2. Cho xe chạy trong làn đường bên trong cùng bên tay phải để đảm bảo an toàn.

3. Phải cho xe chạy trong một làn đường được phép và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

4. Cho phương tiện chạy ở làn đường bên ngoài gần với dãi phân cách cố định, tuyệt đối không được chuyển làn đường.

3.3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 – tuần 3:

Câu 1: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước”

  1. 80.000 đến 100.000 đồng
  2. 200.000 đến 300.000 đồng
  3. 400.000 đến 600.000 đồng
  4. Không phạt tiền

Câu 2: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở”

  1. 80.000 đến 100.000 đồng.
  2. 200.000 đến 300.000 đồng.
  3. 400.000 đến 600.000 đồng.
  4. Không phạt tiền

Câu 3: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy”

  1. 80.000 đến 100.000 đồng.
  2. 100.000 đến 200.000 đồng.
  3. 400.000 đến 600.000 đồng.
  4. Không phạt tiền

Câu 4:Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “nằm trên yên xe điều khiển xe” Vui lòng chọn một đáp án đúng nhất!

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng.
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng.

Câu 5: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở” V i lò h ột đá á đú hất!

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng.
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Xem thêm:  Đáp án Bác Hồ với Thái Bình - tuần 3 - thaibinh.gov.vn bài dự thi

Câu 6: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định”

  1. 80.000 đến 100.000 đồng.
  2. 200.000 đến 300.000 đồng.
  3. 400.000 đến 600.000 đồng
  4. Không phạt tiền

Câu 7: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy” Vui lòng chọn một đáp án đúng nhất!

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng

Câu 8: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ 02 xe trở lên”

  1. 80.000 đến 100.000 đồng.
  2. 200.000 đến 300.000 đồng.
  3. 400.000 đến 600.000 đồng
  4. Không phạt tiền

Câu 9: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ”

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. Không phạt tiền

Câu 10: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe thô sơ đi ban đêm không có báo hiệu bằng đèn hoặc vật phản quang”

  1. 80.000 đến 100.000 đồng.
  2. 200.000 đến 300.000 đồng.
  3. 400.000 đến 600.000 đồng
  4. Không phạt tiền

Câu 11: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh”

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng

Câu 12: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị”

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng

Câu 13: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ”

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng.

Câu 14: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn”.

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng

Câu 15: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “thay người điều khiển khi xe đang chạy” Vui lòng chọn một đáp án đúng nhất!

  1. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
  2. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
  3. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
  4. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.