Cu(OH)2 có kết tủa không? Tính chất hóa học của Cu(OH)2?

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Cuoh2 ket tua mau gi chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Đồng không chỉ biết đến là một loại kim loại được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày, mà những hợp chất của đồng cũng có rất nhiều ứng dụng trong thực tế của đời sống. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích về hợp chất của đồng:

1. Cu(OH)2 là gì?

Đồng là một trong những kim loại phổ biến và quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, có ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực đời sống. Đồng là kim loại có khả năng kết hợp với nhiều chất hoá học khác để tạo ra những hợp chất có ứng dụng cao, trong đó không thể không kể đến Cu(OH)2.

Trước tiên, chúng cùng tìm hiểu về Đồng?

– Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29. Đồng là kim loại rất dẻo và có độ dẫn điện cao và dẫn nhiệt tốt. Trong thực tế ta có thể thấy đồng thường được sử dụng làm lõi các dây điện cũng như dùng để đúc các loại xoong, nồi giữ nhiệt, vật liệu xây dựng và đồng còn là một số thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.

Xem thêm:  Mẫu lý lịch Đảng viên của người xin vào Đảng mới nhất 2023

– Kí hiệu: Cu

– Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1.

– Số hiệu nguyên tử: 29

– Khối lượng nguyên tử: 64 g/mol

– Vị trí trong bảng tuần hoàn

+ Ô: số 29

+ Nhóm: IB

+ Chu kì: 4

– Đồng vị: 63Cu, 64Cu, 65Cu.

– Độ âm điện: 1,9

Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu về các hợp chất của Đồng và ứng dụng của chúng:

Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là Cu(OH)2. Nó là một chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit, amoniac đặc và chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% khi đun nóng.

Công thức phân tử: Cu(OH)2

Công thức cấu tạo: HO – Cu- OH

2. Cu(OH)2 có kết tủa không?

Đồng có kết tủa khi Đồng(II) hiđroxit được kết hợp bởi ion Cu2+ và hidroxit (OH-) tạo ra kết tủa Cu(OH)2.

Phương trình ion như sau: Cu2+ + OH- → Cu(OH)2

Kết tủa Cu(OH)2 có màu xanh lơ.

Lưu ý: Cu(OH)2có thể tan được trong dd NaOH đặc dư

3. Cu(OH)2 kết tủa màu gì?

Theo phương trình hóa học vừa có ở trên, ta có thể thấy, Cu(OH)2 kết tủa có màu xanh lơ.

4. Tính chất hóa học của Cu(OH)2:

Cu(OH)2 mang đầy đủ tính chất hóa học của hidrooxit không tan:

Tác dụng với axit

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4+ 2H2O

Phản ứng nhiệt phân

Cu(OH)2 overset{t^{o} }{rightarrow} CuO + H2O

Tạo phức chất, hòa tan trong dung dịch amoniac

Xem thêm:  Nên làm gì khi điện thoại không tải được ứng dụng - Fastcare

Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

Tạo phức chất, hòa tan trong ancol đa chức có nhiều nhóm -OH liền kề:

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

5. Ứng dụng của Cu(OH)2:

– Dung dịch đồng(II) hiđroхit trong amoniac, có khả năng hòa tan хenluloᴢo. Tính chất nàу khiến dung dịch nàу được dùng trong quá trình ѕản хuất raуon,.

– Được ѕử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thủу ѕinh ᴠì khả năng tiêu diệt các ký ѕinh bên ngoài trên cá, bao gồm ѕán, cá biển, mà không giết chết cá.

– Đồng(II) hiđroхit được ѕử dụng thaу thế cho hỗn hợp Bordeauх, một ѕố thuốc diệt nấm ᴠà nematicide.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.