CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O – THPT Lê Hồng Phong

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Co2 caoh2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O là phản ứng hóa học, được THPT Lê Hồng Phong biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học Hóa học 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon…. cũng như các dạng bài tập về dung dịch kiềm.

Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn từ đó biết cách vận dụng giải dạng bài tập cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng CO2 tác dụng Ca(OH)2

2. Điều kiện phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Không có

3. Cách tiến hành phản ứng cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Sục khí CO2 qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2

4. Hiện tượng Hóa học CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Xuất hiện kết tủa trắng Canxi cacbonat (CaCO3) làm đục nước vôi trong

5. Bài toán CO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2

Do ta không biết sản phẩm thu được là muối nào nên phải tính tỉ lệ T:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2)

Đặt T = nCO2 : nCa(OH)2

Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối CaCO3

Nếu T = 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2

Nếu 1 < T < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

Xem thêm:  Phô mai làm từ gì? Phân biệt các loại phô mai phổ biến hiện nay

Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2

Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.

5. Bài tập vận dụng minh họa

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1g.

B. 1,5g

C. 2g

D. 2,5g

Câu 2. Sục khí CO2 vào dd nước vôi trong, hiện tượng xảy ra:

A. Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi sau đó tan trở lại hết.

B. Một lúc mới có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi lại giảm.

C. Có kết tủa ngay, nhưng kết tủa tan trở lại ngay sau khi xuất hiện.

D. Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần đến một giá trị không đổi.

Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn V lít (đktc) CO2 vào 200 ml dd hỗn hợp (Ba(OH)2 1,2M và NaOH 2M), phản ứng hoàn toàn thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị V là:

A. 3,136

B. 2,24 hoặc 15,68

C. 17,92

D. 3,136 hoặc 16,576.

Câu 4. Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Na2CO3

B. KCl

C. NaOH

D. NaNO3

Câu 5. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

Xem thêm:  Đồng hồ vạn năng và công dụng của đồng hồ vạn năng là gì?

A. HCl, NaOH

B. H2SO4, HNO3

C. NaOH, Ca(OH)2

D. BaCl2, NaNO3

Câu 6. Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:

A. Quỳ tím

B. HCl

C. NaCl

D. H2SO4

Câu 7. NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.

Câu 8. Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch (không tác dụng được với nhau) là:

A. NaOH, KNO3

B. Ca(OH)2, HCl

C. Ca(OH)2, Na2CO3

D. NaOH, MgCl2

Câu 9: Phải dùng bao nhiêu lit CO2 (đktc) để hòa tan hết 20 g CaCO3 trong nước, giả sử chỉ có 50% CO2 tác dụng. Phải thêm tối thiểu bao nhiêu lit dd Ca(OH)2 0,01 M vào dung dịch sau phản ứng để thu được kết tủa tối đa. Tính khối lượng kết tủa:

A. 4,48 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

B. 8,96 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

C. 8,96 lit CO2, 20 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

D. 4,48 lit CO2, 12 lit dung dịch Ca(OH)2, 30 g kết tủa.

Câu 10: Cho 1,12 lit khí sunfurơ (đktc) hấp thụ vào 100 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ aM thu được 6,51 g ↓ trắng, trị số của a là:

Xem thêm:  Bí thư T.Ư Đoàn Nguyễn Minh Triết: Bạo lực học đường thu hút sự

A. 0,3

B . 0,4

C. 0,5

D. 0,6

Câu 11. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) qua 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?

A. 31,5 g

B. 21,9 g

C. 25,2 g

D. 17,9 gam

Câu 12. Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH có nồng độ C mol/lít. Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Tính C.

A. 1,5M

B. 3M

C. 2M

D. 1M

—————————

THPT Lê Hồng Phong đã gửi tới bạn phương trình hóa học CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O được THPT Lê Hồng Phong biên soạn là phản ứng hóa học, đối với phản ứng khi sục khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong, sau phản ứng thu được kết tủa trắng.

Chúc các bạn học tập tốt.

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

………………………………………

Trên đây THPT Lê Hồng Phong đã giới thiệu tới các bạn CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Lê Hồng Phong xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 9, Giải SBT Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Chuyên đề Hóa học 9. Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Lê Hồng Phong tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.