Chùa Thiên Mụ ở đâu? 5 địa điểm nhất định ghé thăm khi đến

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Chùa thiên mụ nằm ở đâu chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Chùa Thiên Mụ từ lâu đã trở thành một nét đặc trưng của xứ Huế. Không chỉ mang vẻ yên tĩnh mà còn trờ thành địa điểm du lịch của khách du lịch bốn phương. Hãy cùng Hành trình trầm hương tìm hiểu đôi nét về chùa Thiên Mụ Huế nhé.

I. Đôi nét về chùa Thiên Mụ

1. Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ., là một ngôi chùa nằm ở trên đồi Hà Khê gần với sông Hương thuộc phường Kim Long., thành phố Huế xinh đẹp. Chùa được xây dựng vào năm 1601.(Tân Sửu) ở đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.

Nhắc đến hình ảnh quen thuộc của chùa Thiên Mụ Huế là tháp Phước Duyên. Gồm 7 tầng, mỗi tầng thờ một vị phật, bên trong có cầu thang hình xoắn ốc.

Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu
Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu

2. Hành trình trùng tu chùa Thiên Mụ

Từ ngày xây dựng cho đến nay ngôi chùa đã trải qua 8 lần trùng tu, gồm 6 lần sửa kiến trúc và 2 lần đổi tên. Qua những lần trùng tu đó., ngôi chùa vẫn giữ được vẻ đẹp nguy nga, tráng lệ.

6 lần sửa kiến trúc

  • Vào năm 1553, tại đây đã có sự xuất hiện một ngôi chùa của người Chàm. Mãi đến năm 1601, ngôi chùa mới chính thức được xây dựng theo quyết định của chúa Nguyễn Hoàng.
  • Tại đàng Trong, phật giáo đang vô cùng phát triển. Chùa lại tiếp tục được xây dựng hoành tráng hơn vào năm 1691.
  • Năm 1701, chúa Nguyễn Hoàng ra lệnh cho đúc một chiếc chuông lớn có khắc bài minh trên đó.
  • Năm 1704, chúa tiếp tục xây các công trình có quy mô to lớn như.: điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh.,… Nhưng nhiều công trình đến nay cũng không còn nữa.
  • Quy mô ngày càng rộng mở, chùa Thiên Mụ càng ngày càng đẹp hơn. Vào năm 1788, chùa được làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn., và sau đó tiếp tục được trùng tu dưới triều Nguyễn.
  • Vào năm 1844, nhân dịp mừng lễ “Bát thọ”, bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu và vua Thiệu Trị cho xây tháp Từ Nhân., (bây giờ là tháp Phước Duyên), đình Hương Nguyện và cho dựng 2 tấm bia ghi chép thơ văn của nhà vua.
Xem thêm:  Hướng dẫn khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

2 lần đổi tên

  • Năm 1862, do nhà vua Tự Đức sợ chữ “Thiên” phạm đến trời nên cho đổi tên chùa “Thiên Mụ” thành “Linh Mụ”.
  • Mãi đến năm 1869, vua mới cho đổi tên chùa lại như trước.
Hành trình trùng tu chùa Thiên Mụ
Hành trình trùng tu chùa Thiên Mụ

Trải qua nhiều lần trùng tu như vậy., chùa Thiên Mụ Huế không chỉ có các công trình nổi tiếng mà còn có những cổ vật quý giá. Chùa không chỉ ảnh hưởng đến lịch sử Việt Nam mà còn liên quan đến nghệ thuật.

II. Lịch sử và nguồn gốc của tên gọi chùa Thiên Mụ

1. Truyền thuyết

Truyền thuyết kể lại rằng.: khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam., ông đã đi xem xét địa thế ở đây nhằm mở mang cơ nghiệp., xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn. Nhưng trong một lần cưỡi vó ngựa dọc bờ sông Hương., ông ngược lên đầu nguồn thì bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nằm bên dòng nước trong xanh. Thế đất như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại, ngọn đồi này có tên là Hà Khê.

Lịch sử và nguồn gốc của tên gọi chùa Thiên Mụ
Lịch sử và nguồn gốc của tên gọi chùa Thiên Mụ

Người dân địa phương đã cho biết, nơi đây ban đêm thường có một bà lão mặc áo đỏ với quần lục xuất hiện trên đồi. Bà nói với mọi người rằng: “Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí., làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh”. Vì thế, nơi đây còn được gọi là Thiên Mụ Sơn.

2. Kết quả

Dường như tư tưởng của chúa Nguyễn Hoàng cùng bắt nhịp được với ý nguyện của dân chúng. Và vào năm 1601 ông đã cho dựng một ngôi chùa trên đồi., ngoảnh mặt ra sông Hương, đặt tên là “Thiên Mụ”.

Xem thêm:  Canada thuộc châu nào? Những điều cơ bản cần biết về Canada

III. Địa điểm tham quan chùa Thiên Mụ

1. Cổng Tam Quan

Địa điểm đầu tiên khi bạn đặt chân đến chùa Thiên Mụ. Đây là lối đi chính để bạn có thể vào trong chùa gồm 2 tầng., 8 mái và 3 lối đi đều được lắp cửa gỗ, đóng đinh kiên cố. Xung quanh có những bức tượng hộ pháp mang ý nghĩa bảo vệ sự bình yên cho ngôi chùa.

Địa điểm tham quan chùa Thiên Mụ
Cổng Tam Quan

2. Điện Đại Hùng

Đây là điện chính của chùa., bên trong có những pho tượng Phật bằng đồng được đúc và điêu khắc rất ấn tượng. Và đây cũng là nơi đặt chiếc chuông khổng lồ cao 2.5m đúc năm 1677., một bức hoành phi bằng gỗ được sơn son thếp vàng do tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng. Du khách đến đây sẽ cảm nhận được không khí trong lành của cây xanh và mùi hương dịu nhẹ của nhang khói.

Địa điểm tham quan chùa Thiên Mụ
Điện Đại Hùng

3. Tháp Phước Duyên

Đây là một công trình nổi bật và đặc biệt của chùa Thiên Mụ Huế. Là tòa tháp hình bát giác bảy tầng với tên gọi là Phước Duyên., có một lối vào chính và cầu thang hình xoáy ốc dẫn lên 7 tầng tháp. Bên trong tháp có thờ tượng Phật được đúc bằng vàng. Toà tháp này được xây dựng vào thế kỉ 19 dưới thời vua Thiệu Trị.

4. Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu

Khi du lịch chùa Thiên Mụ Huế không thể bỏ qua nơi này. Đây là nơi thờ vị trụ trì chùa Thiên Mụ. Ngài có đóng góp rất lớn cho hoạt động ích đạo ở Huế., cũng như góp phần cho phật giáo ở Huế phát triển.

Địa điểm tham quan chùa Thiên Mụ
Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu

5. Điện Địa Tạng

Đây là điện nằm phía sau điện Đại Hùng. Nơi đây có một khoảng sân rất rộng., bao quanh có nhiều cây cảnh và hồ nước rất thoáng mát và êm dịu. Đây là nơi lưu giữ những dấu tích nền cũ của điện Di Lặc.

Địa điểm tham quan chùa Thiên Mụ
Điện Địa Tạng

IV. Hướng dẫn tham quan chùa Thiên Mụ Huế

1. Thời điểm thăm quan tốt nhất

Thời điểm thích hợp nhất để ghé thăm chùa Thiên Mụ Huế là khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2. Vào tháng này., thời tiết sẽ rất dễ chịu và mát mẻ để du khách có thể khám phá hết vẻ đẹp của ngôi chùa.

Xem thêm:  Tổng đài số điện thoại bảo hiểm y tế Bình Dương địa chỉ liên hệ

Từ trung tâm thành phố bạn có thể di chuyển tới đây cách khoảng cách chỉ 5km về phía Tây., mất khoảng 10 phút để di chuyển. Từ Đại Nội Huế, bạn đi qua đường Đặng Thái Thân xong rẽ trái qua đường Yết Kiêu. Đi thêm một đoạn rồi rẽ trái qua Lê Duẩn. Đến đoạn vòng xoay thì tiếp tục rẽ phải vào Kim Long. Sau đó đi thêm khoảng 2km là tới chùa Thiên Mụ.

Hướng dẫn tham quan chùa Thiên Mụ Huế
Hướng dẫn tham quan chùa Thiên Mụ Huế

2. Hình thức di chuyển để thăm quan tốt nhất

Có 2 hình thức bạn có thể di chuyển tới chùa thiên mụ đó là đi xe tự túc hoặc đi tàu hoả

  • Với hình thức đi xe tự túc, có rất nhiều người lựa chọn hình thức này. Do chi phí rẻ. Hơn nữa, bạn có thể khám phá nhiều nơi và check in các địa điểm gần chùa.
  • Với hình thức di chuyển bằng tàu, có thể lựa chọn các tour di chuyển bằng tàu trên sông Hương. Tàu sẽ xuất phát từ cầu Tràng Tiền rồi đi qua các điểm tham quan., và dừng lại dưới chân chùa Thiên Mụ Huế trong khoảng 2h đồng hồ. Du khách sẽ được cảm nhận gió Huế mát mẻ và nhìn ngắm dòng sông Hương thơ mộng. Đây cũng là một trong những hình thức di chuyển khá thú vị.
Hướng dẫn tham quan chùa Thiên Mụ Huế
Hướng dẫn tham quan chùa Thiên Mụ Huế

Với bài viết của Hành trình trầm hương, hy vọng mọi người sẽ có cái nhìn bao quát về nơi tâm linh như chùa Thiên Mụ Huế. Nếu thấy hay, đừng ngần ngại chia sẻ tới bạn bẻ và người thân của bạn nhé. Cảm ơn đã theo dõi.

Xem thêm: Ý nghĩa hoa sen theo màu sắc bạn không nên bỏ qua

Xem thêm: Hầu đồng là gì? 4 tác dụng của việc hầu đồng có thể bạn chưa biết

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.