Khởi ngữ và các thành phần biệt lập – 123doc

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Chau trong do co khoi ngu va thanh phan biet lap chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

1. Đọc các đoạn trích dới đây và xếp các từ ngữ in đậm vào bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập.

a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.

(Kim Lân, Làng) b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dờng nh vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) c) Đến lợt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, nh ngời ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những ngời con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta nh vậy.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) – Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá !

(Kim Lân, Làng) Bảng tổng kết khởi ngữ và các thành phần biệt lập Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú Gợi ý: Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú

Xây cái lăng ấy Dờng nh vất vả quá! Tha ông những ngời con gái [], hay nhìn

ta nh vậy.

2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái và một câu chứa thành phần phụ chú.

Truyện ngắn Bến quê (in trong tập truyện Bến quê xuất bản năm 1985) là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong chặng đờng sáng tác sau 1975 của Nguyễn Minh Châu. Viết thiên truyện này, nhà văn đã gửi gắm những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của mình về con ngời và cuộc đời. Với bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu tính biểu tợng, tạo dựng tình huống độc đáo, lối trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật, chắc chắn tác phẩm sẽ còn đọng mãi trong lòng những ngời yêu vẻ đẹp văn chơng, thích thú với những tìm tòi, thể nghiệm mới mẻ.

Xem thêm:  Nghị luận xã hội về vấn đề giáo dục giới tính với tuổi vị thành niên

II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Đọc các đoạn trích sau đây và xếp các từ ngữ in đậm vào vị trí thích hợp trong bảng tổng kết về các phép liên kết.

a) ở rừng mùa này thờng nh thế. Ma. Nhng ma đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. tồi thấy đau, ớt ở má.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiết áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. lễ phép hỏi Nhĩ : “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê) c) Nhng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cời kháy tôi nh cời kháy một ng- ời Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một ngời Mĩ không viết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói :

– Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa ! Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :

– Đâu có phải thế ! Tôi…

(Lỗ Tấn, Cố hơng) Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học Đoạ n văn Phép liên kết Lặp từ ngữ

Đồng nghĩa, trái nghĩa

và liên tởng ThếNối a) … … … … Gợi ý: Đoạ n văn Phép liên kết Lặp từ ngữ

Xem thêm:  Đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống

Đồng nghĩa, trái nghĩa

a) Nhng, Nhng rồi, Và b) Cô bé (Cô bé) – Nó c) thế

III. Nghĩa tờng minh và hàm ý

1. Đọc truyện cời sau đây và cho biết ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nhà giàu qua câu nói đợc in đậm ở cuối truyện.

Chiếm hết chỗ

Một ngời ăn mày hom hem, rách rới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Ngời nhà giàu không cho, lại còn mắng:

– Bớc ngay! Rõ trông nh ngời ở dới địa ngục mới lên ấy! Ngời ăn mày nghe nói, vội trả lời:

– Phải, tôi ở dới địa ngục mới lên đấy! Ngời nhà giàu nói:

– Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dới đấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Ngời ăn mày đáp:

– Thế không ở đợc nên mới phải lên. ở dới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ cả rồi!

(Theo Trơng Chính – Phong Châu, Tiếng cời dân gian Việt Nam)

Gợi ý: Có thể hiểu hàm ý của nói này là: Địa ngục là chỗ của bọn nhà giàu đáng ghét nh ông.

2. Những câu in đậm trong các đoạn văn dới đây có hàm ý gì? a) Tuấn hỏi Nam:

– Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.

b) Lan hỏi Huệ:

– Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trờng cha? Tớ báo cho Chi rồi. Huệ đáp.

Gợi ý:

– (a): Tớ thấy đội bóng của huyện cậu chơi không hay. – (b): Tớ cha báo cho Nam và Tuấn.

ơng châm hội thoại nào?

Gợi ý: (a) – vi phạm phơng châm quan hệ; (b) – vi phạm phơng châm về lợng.

Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

I. Hớng dẫn chuẩn bị ở nhà

1. Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đáp ứng những yêu cầu nào? Vai trò của từng phần trong bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?

Xem thêm:  Cảm nhận về nhân vật Phùng hay nhất (4 Mẫu) - Văn 12

Gợi ý: Chú ý đến yêu cầu về triển khai luận điểm và diễn đạt.

Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.

Thân bài: Triển khai luận điểm.

Kết bài: Nhấn mạnh, nâng cao vấn đề.

2. Lập dàn ý và trình bày bài nói của mình với đề bài: Bếp lửa sởi ấm một đời Bàn về bài thơ

Bếp lửa của Bằng Việt.

“ ”

Gợi ý: Thực hiện theo các bớc:

– Tìm hiểu đề và tìm ý:

+ Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận là ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Yêu cầu: Nêu cảm nhận, phân tích.

+ Tìm ý: Bài thơ Bếp lửa đợc Bằng Việt sáng tác khi nào? Hình ảnh bếp lửa gợi lên hoàn cảnh sống của đất nớc, gia đình ở thời kì nào? Hình ảnh bếp lửa gắn với kí ức về ngời bà tần tảo ra sao? Hình ảnh bếp lửa đã gợi lên trong lòng nhà thơ những tình cảm gì? Bài thơ muốn nói lên điều gì về tình cảm con ngời trong cuộc sống?

– Lập dàn ý:

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và nội dung cảm xúc của bài thơ.

+ Thân bài:

• Những kỉ niệm về tình bà cháu

• Nhắc đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và ngợc lại: bếp lửa là hiện thân của tình thơng, đức hi sinh của bà.

• Lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê h- ơng, đất nớc.

• Bếp lửa trở thành điểm tựa, theo cháu đi suốt cuộc đời.

+ Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của bài thơ: bếp lửa sởi ấm một đời ; liên tởng đến tình cảm gia đình của bản thân.

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.