Chim cánh cụt sống ở đâu? Những điều thú vị về chim cánh cụt

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Cánh cụt sống ở đâu chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Chắc hẳn, chúng ta đã được nghe nhiều về loài chim cánh cụt. Một loại chim có vẻ ngoài vô cùng dễ thương và là cảm hứng của rất nhiều bộ phim.

Vậy chim cánh cụt sống ở đâu? Những sự thật thú vị về loài chim này sẽ được danhgiamay.com giải đáp trong bài viết dưới đây!

Chim cánh cụt sống ở đâu? Vì sao?

Chim cánh cụt sống ở Nam Bán Cầu, đông đảo nhất là tại khu vực Nam Cực. Nam Cực được biết đến là nơi lạnh nhất trên hành tinh của chúng ta với nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận là −89,2 °C.

Vậy, tại sao chim cánh cụt không sống ở Bắc Cực?

Theo các tài liệu cho biết, mặc dù cả Bắc cực và Nam cực đều có khí hậu lạnh giá và các loại gấu trắng, chồn tuyết… đều sinh sống ở đây. Tuy nhiên, chim cánh cụt lại không chọn Bắc Cực mà chọn Nam cực để sinh trưởng, phát triển vì chim cánh cụt không thể sống cùng gấu Bắc cực to lớn và hung hăng. Chúng là thiên địch của nhau nên không thể cùng sống chung lãnh địa.

Ngoài ra, Nam cực là địa bàn độc quyền của mình chim cánh cụt lại có nguồn thức ăn phong phú nên chúng chỉ lựa chọn Nam cực là nơi để sinh sống.

Xem thêm:  Học quản trị nhân sự ở đâu tphcm
Con chim cánh cụt sống ở đâu?
Con chim cánh cụt sống ở đâu?

Đặc điểm của chim cánh cụt

Sau khi đã biết loài chim cánh cụt sống ở đâu, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm của loài chim này nhé!

  • Trung bình, chim cánh cụt khi trường thành sẽ có chiều cao trung bình từ 40cm – 1.1m, cân nặng từ 1 – 35kg.
  • Chim cánh cụt có phần đầu nhỏ, thuôn dài, phần mỏ cứng và nhọn.
  • Chim cánh cụt có cặp cánh làm chân chèo và được ví như “một thợ lặn chuyên nghiệp”. Chúng có thể bơi với vận tốc 15 dặm/giờ.
  • Khi lên bờ, chim cánh cụt đi thẳng đứng bằng 2 chân. Nên chúng có thể trượt với cái bụng mỡ của mình trên tuyết.
  • Thân hình của chim cánh cụt khá tròn, lưng hơi cong và bụng chảy xệ xuống.
  • Ở dưới vai chim cánh cụt có một đôi cánh không lông trông khá giống phần vây của con cá heo
  • Tuổi thọ trung bình của chim cánh cụt từ 15 – 20 năm.
  • Chim cánh cụt thường sống theo bầy đàn.
  • Cuộc đời của chim cánh cụt một nửa ở trên cạn. Thời gian còn lại là ở dưới lòng của đại dương mênh mông.
  • Lông của chim cánh cụt rất dày, và có 2 màu đen và trắng.
Chim cánh cụt sống ở đâu - Chim cánh cụt có thể đứng thẳng bằng 2 chân
Chim cánh cụt có thể đứng thẳng bằng 2 chân

Chim cánh cụt ăn gì?

Chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể như cá, mực, các loại vi sinh vật trong đại dương. Phần lớn thời gian của chim cánh cụt ở trong lòng đại dương để kiếm ăn.

Xem thêm:  Hoa bỉ ngạn mọc ở đâu Việt Nam – Bỉ ngạn độc đến mức nào?

Bình thường chim cánh cụt sẽ kiếm ăn xa bờ nhưng đến mùa sinh sản phải chăm con nên chim cánh cụt thường kiếm ăn gần bờ để bảo vệ đàn con và phòng ngừa kẻ thù. Một đặc điểm sinh học giúp chim cánh cụt có thể tồn tại trong môi trường lạnh giá của đại dương bao la đó chính là chúng uống nước mặn. Bởi vì cơ thể chim cánh cụt có tuyến lệ lọc lượng muối thừa từ máu rồi sau đó cơ thể đào thải muối thừa qua hốc mũi.

Chim cánh cụt đẻ con hay đẻ trứng?

Chim cánh cụt là đẻ trứng, chim có thẻ đẻ ở hầu hết các thời điểm trong năm. Tuy nhiên, từ tháng 4 – 6 và tháng 8 – 12 là khoảng thời điểm chim sinh sản nhiều nhất.

Chim cánh cụt là loài chim chung thủy giống như chim bồ câu. Suốt cuộc đời chúng chỉ tiến hành ghép đôi 1 lần duy nhất.

Mùi hương và âm thanh chính là vũ khí sắc bén để các chú chim cánh cụt cái thường sử dụng để thu hút những người bạn khác giới.

Thông thường, chim cánh cụt có thể đẻ khoảng 2 quả trứng/lần sinh sản và cần 6 tuần để tiến hành ấp trứng. Khi trứng đã nở thành chim con thì chim bố và chim mẹ sẽ thay nhau thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con và bảo vệ tổ của mình.

Chim cánh cụt có thể đẻ khoảng 2 quả trứng/lần sinh sản
Chim cánh cụt có thể đẻ khoảng 2 quả trứng/lần sinh sản

Tại sao chim cánh cụt không biết bay?

Chim cánh cụt không thể bay lên bầu trời nhưng chúng không hề bị mất lợi thế so với những loài chim khác. Dù không biết bay nhưng chim cánh cụt có thể bơi với độ sâu 564m để tìm kiếm thức ăn.

Xem thêm:  Ghềnh Đá Đĩa - vẻ đẹp độc đáo ở Phú Yên

Vì sao chim cánh cụt chịu được lạnh?

Chim cánh cụt chịu được lạnh tốt vì nó có một lớp “áo lông” được cấu tạo đặc biệt. Để giữ ấm, chắn gió cho cơ thể cũng như rũ sạch nước sau khi kiếm ăn. Nhiều người nghĩ rằng chim cánh cụt không có lông, tuy nhiên trên thực tế thì chim cánh cụt có mật độ lông nhiều nhất..

Một thứ cũng cực kỳ quan trọng giúp loài chim này có thể thoải mái lặn ở dưới nước lạnh buốt là lớp mỡ dày do mẹ thiên nhiên ban tặng. Các bạn có thể không biết, trọng lượng cơ thể trung bình một con chim cánh cụt có đến 30% là mỡ.

Một lý do nữa đó là chim cánh cụt sống theo bầy đàn. Việc tập trung lại gần nhau giúp chúng giảm thiểu bề mặt cơ thể tiếp xúc với gió và không khí lạnh.

Lớp “áo lông” + 30% cơ thể là mỡ giúp chim cánh cụt chịu lạnh rất tốt
Lớp “áo lông” + 30% cơ thể là mỡ giúp chim cánh cụt chịu lạnh rất tốt

Chắc hẳn sau khi đọc xong bài viết, các bạn đã biết được chim cánh cụt sống ở đâu! Đừng quên đồng hành cùng danhgiamay.com trong những bài viết tiếp theo. Để cập nhật thêm nhiều thông tin thú vị khác nhé!

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.