Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi áp suất đúng cách để cơm đạt chất

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Cách nấu cơm bằng nồi áp suất chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Nồi cơm điện nhà bạn không may bị hỏng, vậy làm cách nào để ứng phó để kịp bữa cơm cho cả nhà. Đừng lo, bài viết này sẽ hướng dẫn nấu cơm bằng nồi áp suất đúng cách để đạt chất lượng tuyệt hảo nhé.

Nồi áp suất được xem là một vật dụng không thể thiếu trong căn bếp gia đình giúp bạn có thể chế biến được vô vàng các món ăn ngon. Không những thực phẩm được chín mềm mà còn giữ được các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc nấu cơm bằng nồi áp suất bạn đã bao giờ thử chưa? Sẽ rất tuyệt vời nếu bạn biết cách tận dụng chúng để bữa cơm trở nên ngon hơn nhiều đấy. Cùng nhau tìm hiểu các bước để nấu cơm đạt chuẩn ngay dưới đây nhé.

Bước 1: Đong gạo và vo gạo

Bước 1: Đong gạo và vo gạo

Lấy một lượng gạo đủ dùng, đem vo sạch từ 2-3 lần qua nước sạch. Cho nước vào gạo đã vo sạch sao cho khoảng cách từ mặt trên của gạo và mặt nước khoảng 1 mắt tay là vừa.

Bước 3: Nấu cơm

Khi cho ruột nồi vào, lưu ý xoay nhẹ lòng nồi khi đặt vào bên trong để bề mặt được tiếp xúc khớp với mâm nhiệt. Sau đó đóng nắp nồi bằng cách xoa ngược chiều kim đồng hồ, kéo nhẹ van áp suất để khóa chặt nắp và cắm dây điện.

Xem thêm:  Cách nấu canh chua cá lóc chuẩn vị miền Tây - Bách hóa XANH

Bước 4: Điều chỉnh nhiệt độ

Xoay nhẹ nút điều chỉnh nhiệt độ ở mặt trước nồi và hẹn giờ với chế độ nấu cơm. Nếu không có chế độ này, bạn có thể hẹn khoảng 10 phút là được.

Thành phẩm

Sau 10 phút, bạn xoay nhẹ nút áp suất để xả hết hơi ra ngoài. Ngắt điện, từ từ mở nắp nồi và dùng cơm.

Một vài lưu ý khi nấu cơm bằng nồi áp suất

– Trong quá trình nấu, tuyệt đối không di chuyển nồi.

Không chạm vào thành và nắp nồi khi đang nấu.

Khi xả hơi, không được dùng tay mà nên dùng chiếc đũa hoặc dụng cụ dài, đứng cách xa nồi rồi mới mở van xả, như vậy sẽ đảm bảo an toàn, tránh trường hợp bỏng da không mong muốn. .

Lượng nước và gạo luôn cao hơn 1/5 lòng nồi và không được vượt quá 4/5 lòng nồi vì rất như vậy rất dễ ảnh hưởng đến chất lượng của cơm nói riêng và thực phẩm nói chung.

Nên quan sát lòng nồi trước khi cho nồi vào, đảm bảo bên trong lòng nồi không chứa các vật thể lạ dính quanh bề mặt lòng nồi hoặc mâm nhiệt, nếu không thức ăn sẽ không thể chín và có thể gây ra tình trạng chạm mạch điện.

Nhớ rút điện, vệ sinh và lau thật khô bề mặt trong và ngoài nồi trước khi nấu để tránh các sự cố về điện gây ra.

Xem thêm:  2+ Cách nấu lẩu cá diêu hồng siêu ngon, ngọt nước - Điện máy HC

Hy vọng bài viết này phần nào giúp ích cho bạn trong việc chuẩn bị bữa cơm thật ngon cho gia đình. Chúc bạn và gia đình có những phút giây hạnh phúc bên mâm cơm ấm cúng.

Xem thêm:

>> Mẹo nấu cơm ngon bằng bếp ga

>> Bí quyết nấu cơm tấm thơm ngon bằng nồi cơm điện

>> Bí quyết nấu cơm ngon dẻo cho các loại gạo

Mua gạo ngon, gạo sạch tại Bách hoá XANH:

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.