Ngày cá tháng Tư bắt nguồn từ nước nào? Nguồn gốc, ý nghĩa?

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Ca thang tu la gi ca thang tu bat nguon tu nuoc nao chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Ngày Cá tháng Tư là lễ hội hàng năm ở các nước phương Tây. Vào ngày này mọi người có thể thoải mái nối dối mà không bị giận. Nhưng liệu bạn có bao giờ thắc mắc vì sao tên lễ hội này ở Việt Nam lại là Cá tháng Tư không? Cùng tìm hiểu nhé!

Nhiều năm gần đây, ngày Cá tháng Tư (hay còn gọi là ngày 01/04, ngày nói dối, ngày nói đùa,…) đã trở thành một lễ hội không chính thức ở Việt Nam. Vào ngày này, mọi người sẽ được thoải mái nói dối, trêu chọc bạn bè, người thân, đồng nghiệp, người yêu,… mà không sợ bị giận.

Phong trào này xuất phát từ các nước phương Tây và lan rộng đến Việt Nam từ nhiều năm nay. Chắc chắn đối với những người tinh nghịch, hài hước thì đây là một ngày lễ không thể bỏ qua.

Tuy nhiên, đã bao giờ bạn thắc mắc rằng vì sao tên gọi này ở Việt Nam là ngày Cá tháng Tư không? Cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

1Tìm hiểu về ngày cá tháng Tư

Cá tháng tư là ngày nào? Thứ mấy?

Ngày Cá tháng tư diễn ra vào ngày 1/4 Dương lịch hàng năm. Năm 2022, ngày Cá tháng tư diễn ra vào thứ 6, ngày 1/4/2022.

Xem thêm:  Thứ 6 ngày 13 là ngày gì? Nguồn gốc, Nên kiêng kỵ gì - Kinh nghiệm

Ngày cá tháng Tư bắt nguồn từ nước nào?

Ngày Cá tháng Tư bắt nguồn từ các nước châu Âu như Pháp, Tây Ban Nha, Đức,… vào khoảng thế kỷ thứ 5 và nó trở thành truyền thống không thể thiếu cho người dân nước này.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày cá tháng Tư

Tại Pháp, Ý, Bỉ và các nước nói tiếng Pháp khác, ngày lễ nói dối có tên gọi là Poisson d’avril trong tiếng Pháp hoặc Pesce d’aprile trong tiếng Ý có nghĩa là những con cá tháng Tư.

Tên gọi này bắt nguồn từ trò đùa mà người trêu phải cố gắng để lén dán một con cá bằng giấy vào lưng của nạn nhân mà không bị phát hiện. Và tên gọi Cá tháng Tư cũng xuất phát từ đó.

Người trêu phải cố gắng lén dán con cá bằng giấy vào lưng nạn nhân mà không bị phát hiệnNgười trêu phải cố gắng lén dán con cá bằng giấy vào lưng nạn nhân mà không bị phát hiện

Hình ảnh những con cá như vậy cũng nổi bật trên nhiều bưu thiếp tại Pháp ngày đầu tháng tư vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Hình ảnh cá trên bưu thiếp ở PhápHình ảnh chú cá trên bưu thiếp ở Pháp

Ngoài ra chúng ta cũng có thể hiểu theo nghĩa rằng khi bạn nói dối tức là đang “thả mồi câu”, những ai tin vào lời nói dối của bạn được xem như “những chú cá bị cắn câu”. Cũng rất hợp lý đúng không nào!

Thế giới kỉ niệm ngày cá tháng Tư như thế nào?

Vào ngày này người ta sẽ nói với nhau những câu đùa, nói dối mà đối phương không thể giận hay phiền lòng.

Xem thêm:  Làm trắng răng trong Photoshop, 4 cách làm trắng răng bằng PS

Ở một số nước sẽ quy định giờ nói dối vào nagyf này. Thường thì mọi người chỉ được nói dối đến trưa, nếu sau giờ trưa mà vẫn nói dối thì sẽ được xem là không may mắn.

Ở Anh người ta gọi những người bị lừa trong dịp 1/4 là “April Fool”, ở Pháp là Poissons D’Avirl.

Ở Mexico, ngày nói dối là 28/12, ở Scotland có tới 2 ngày Cá tháng Tư.

2Các câu nói dối kinh điển ngày cá tháng Tư

Các câu nói dối kinh điển ngày cá tháng TưCác câu nói dối kinh điển ngày cá tháng Tư

3Các Status ngày cá tháng Tư

Các Status ngày cá tháng TưCác Status ngày cá tháng Tư

Các status ngày Cá tháng tưCác status ngày Cá tháng tư

  • Nếu anh là một ly đen đắng, em sẽ là sữa trắng ngọt ngào.
  • Nguyễn Du thì có truyện Kiều. Anh đây chỉ muốn làm người yêu em.
  • Không mơ cổ tích hoang đường. Chỉ mơ giấc mộng đời thường có anh.
  • Cực Bắc là Hà Giang. Cực Nam là Cà Mau. Cực đáng yêu là cậu. Cực yêu cậu là tớ.
  • Cảm lạnh có thể là do gió. Nhưng cảm nắng chắc chắn là do em.
  • Nước Lào nằm kế nước ta. Em nào đẹp gái, về nhà anh nuôi. Anh chỉ nói đùa vậy thôi. Chứ anh chẳng thiết tha chi bề ngoài.
  • Pascal thì viết chương trình. Còn em thì viết chuyện tình đôi ta.
  • Bình này để uống trà. Hoa thơm để ngắm. Em là để yêu.
  • Trân châu nấu với đường đen. Uống xong cho thiếp làm quen với chàng.
  • Muốn feel thì Khói, chill tìm Đen Vâu. Thích em thì nói hổng chừng iu nhau.
  • Hồi bé thích nhảy lò cò. Lớn rồi lại thích hẹn hò với anh.
  • Thân thiện với môi trường, từ trường với môi anh.
  • Hỏi anh đi đứng thế nào. Năm lần bảy lượt ngã vào tim em.
  • Không hứa thích cậu một đời. Chỉ hứa thích cậu một thời thanh xuân.
  • Tóc em màu đen, môi em màu đỏ. Lại gần em hỏi nhỏ, anh có nhớ em không.
  • Cuộc sống thì giống cuộc đời. Còn anh thì giống bạn đời của em.
  • Em đây không thích la cà. Em đây chỉ thích mặn mà với anh.
Xem thêm:  Mẫu Đơn xin kiểm tra cải thiện điểm - Đơn xin xem xét lại điểm

Như vậy qua bài viết, các bạn đã hiểu được vì sao lại gọi ngày nói dối là ngày Cá tháng Tư rồi. Hy vọng các bạn sẽ có một ngày thật vui vẻ thỏa thích bên cạnh người thân, bạn bè và nên nhớ là “vui vẻ hổng quạo” nha các bạn!

Mua các loại snack nhâm nhi cùng bạn bè ngày Cá tháng Tư tại Bách hóa XANH:

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.