C2H4 ra C2H4(OH)2 l C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 +

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về C2h4 kmno4 h2o c2h4oh2 mno2 koh chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Phản ứng C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

C2H4 ra C2H4(OH)2 l C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng C2H4 tác dụng dung dịch KMnO4

3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH

2. Thực hiện phản ứng C2H4 vào dung dịch KMnO4

Cách thực hiện: Dẫn khí etilen qua hỗn hợp dung dịch thuốc tím, xuất hiện hiện tượng kết tủa đen là MnO2.

3. Dẫn từ từ C2H4 vào dung dịch KMnO4 hiện tượng quan sát được

Màu tím của KMnO4 chuyển dần sang không mầu và có vẩn đục màu đen.

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của C2H4 (Etilen)

– Trong phản ứng trên C2H4 là chất khử.

– Etilen phản ứng với KMnO4 làm mất màu dung dịch thuốc tím kali pemanganat (Chú ý: Phản ứng được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi của anken)

4.2. Bản chất của KMnO4 (Thuốc tím)

– Trong phản ứng trên KMnO4 là chất oxi hoá.

– KMnO4 là chất oxy hóa mạnh, có thể oxy hóa cả vật chất vô cơ cũng như hữu cơ.

5. Tính chất hóa học của Etilen

5.1. Phản ứng oxi hóa của Etilen

  • Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

Khi etilen bị đốt với oxi, etilen và các đồng đẳng đều cháy và tỏa nhiều nhiệt

Xem thêm:  H2SO4 là gì? Tính chất, các dạng và ứng dụng của H2SO4 - AMA

CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O

  • Phản ứng oxi không hoàn toàn

Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO2

CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH

Các đồng đẳng của etilen cũng làm mất màu dung dịch KMnO4. Phản ứng này được đùng dể nhận biết etilen

5.2. Etilen tác dụng brom dạng dung dịch

Phương trình hóa học:

CH2= CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br

5.3. Etilen tác dụn với H2O

Ở nhiệt độ thích hợp và có xúc tác axit, etilen có thể cộng nước

C2H4 + H2O C2H5OH

Với đặc điểm các chất liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. Phân tử etilen kết hợp với nhau (còn gọi là phản ứng trùng hợp)

5.4. Phản ứng trùng ngưng

Các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo ra chất có phân tử lượng rất lớn gọi là PolyEtiten hay còn gọi là PE

Phương trình phản ứng.

….+ CH2= CH2+ CH2= CH2 +….→ ….- CH2- CH2 – CH2- CH2-….

6. Bài tập vận dụng

Câu 1. Nhận biết Khí CH4 và C2H4 người ta sử dụng hóa chất nào dưới đây

A. dung dịch brom.

B. dung dịch AgNO3/NH3

C. quỳ tím

D. Nước vôi trong

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :

Mất màu: C2H4

Không hiện tượng gì là CH4

Câu 2. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là

Xem thêm:  Đáp án Hóa THPT quốc gia 2022 full 24 mã đề - Hoatieu.vn

A. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen

B. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen

C. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen

D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

Axeton, benzen, xiclobutan không làm mất màu dung dịch thuốc tím

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng:

A. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm bằng cách đun etylic với H2SO4 đặc tới khoảng 170oC

B. Tất cả các ancol khi đun nóng với H2SO4 đặc tới khoảng 170oC đều thu được anken

C. Đun nóng ancol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ khoảng 140oC sẽ thu được ete

D. Đun nóng propan-1-ol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC chỉ thu được 1 olefin duy nhất

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

Một vài ancol, chẳng hạn CH3OH hoặc (CH3)3C-CH2OH. Không có phản ứng tách nước tạo anken (mà chỉ tạo este)

Câu 4. Phản ứng hóa học đặc trưng của etilen là:

A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng cộng.

C. Phản ứng oxi hóa – khử.

D. Phản ứng phân hủy.

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.