Biển dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào là gì?

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Bien bao nao duoi day chi duong danh cho nguoi di bo cac loai xe khong duoc chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Hệ thống biển báo giao thông đường bộ của nước ta gồm có 05 nhóm, bao gồm 04 nhóm chính và 01 nhóm phụ. Theo đó đó không chỉ quy định các loại phương tiện cơ giới như ô tô, xe máy, xe kéo, xe đạp,… mà ngay cả người đi bộ cũng cần tuân thủ biển báo hiệu. Đặc biệt, người lái xe cũng phải hiểu ý nghĩa của biển báo dành cho người đi bộ là biển dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào thì mới có thể thực hiện đúng. Bài viết này CSGT Cập nhật thông tin chi tiết về hình ảnh biển báo và ý nghĩa cho người đi bộ. Người đi bộ và người điều khiển phương tiện bị phạt nếu vi phạm quy định về biển báo dành cho người đi bộ.

Biển báo dành cho người đi bộ là gì?

Biển báo dành cho người đi bộ là nhóm biển báo đặc thù dành riêng cho người đi bộ. Người đi bộ khi tham gia giao thông trên những con đường lớn, giao lộ lớn, các nơi quy định dành riêng cho người đi bộ, cấm người đi bộ… cũng cần tuân thủ hệ thống biển báo giao thông để đi đúng luật. Những người điều khiển phương tiện giao thông cũng cần hiểu được ý nghĩa của các loại biển báo dành cho người đi bộ để thực hiện cho đúng.

Biển báo dành cho người đi bộ có đặc điểm gì?

Biển báo dành cho người đi bộ sẽ có dạng hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật, hoặc hình vuông tuỳ theo loại biển báo. Trên nền biển báo có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết thể hiện quy định dành riêng cho người đi bộ, điều cấm, hay hướng dẫn, hiệu lệnh.

Xem thêm:  Câu rút gọn là gì? Các loại câu rú gọn? Cách sử dụng câu rút gọn

Kích thước của biển báo dành cho người đi bộ sẽ tuân theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT ban hành theo Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT.

Các loại biển báo giao thông dành cho người đi bộ

Biển báo R305

Biển R305 có hình tròn, nền xanh, hình vẽ người đi bộ ở giữa, màu trắng, có ý nghĩa báo hiệu đoạn đường dành cho người đi bộ. Các loại xe cơ giới và thô sơ (kể cả xe được ưu tiên theo quy định) không được phép đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

Tại Phụ lục D ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT quy định Biển số R.305 “Đường dành cho người đi bộ” như sau:

a) Để báo đường dành cho người đi bộ, đặt biển số R.305 “Đường dành cho người đi bộ”.

b) Các loại xe cơ giới và thô sơ (trừ xe đạp và xe lăn dành cho người tàn tật), kể cả các xe được ưu tiên theo quy định không được phép đi vào trên đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

Biển báo I.423a, I.423b

Biển I.423a, I.423b có ý nghĩa biểu thị khu vực cho người đi bộ qua đường. Biển có hình vuông, viền xanh, hình vẽ đen trên nền trắng. Khi gặp biển này người tham gia giao thông phải điều khiển xe chạy chậm, chú ý quan sát, ưu tiên cho người đi bộ sang ngang.

Xem thêm:  Biển số xe 10 thuộc tỉnh nào? - Luật Sư X

Biển báo I.424a, I.424b

Hai biển báo hiệu này đều thể hiện phía trước là cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ với hình vuông, nền xanh, hình ảnh biểu thị màu trắng. Tùy vào chiều của đường mà chọn mẫu biển báo cho phù hợp.

Biển dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào
Biển dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào

Biển báo I.424c, I.424d

Mẫu biển báo I.424c, I.424d tương tự như hai mẫu biển báo trên nhưng có hình ảnh người đi bộ đi xuống bậc thang, biểu thị phía trước là hầm chui dành cho người đi bộ.

Biển báo P112

Biển báo P112 hình tròn, viền đỏ, nền trắng với ảnh biểu thị màu đen, có ý nghĩa thông báo đoạn đường cấm người đi bộ. Biển này thường được đặt trên các cầu vượt hay những đoạn đường chỉ dành cho phương tiện cơ giới lưu thông, nguy hiểm cho người đi bộ.

Biển báo W224

Biển báo W224 hìn tam giác màu vàng, viền đỏ, ảnh biểu thị màu đen, thể hiện đường cắt ngang dành cho người đi bộ. Gặp biển này, lái xe phải chú ý quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ. Tuy nhiên, không cần phải đặt biển này tại các đoạn đường qua khu đông dân cư nếu người tham gia giao thông dễ thấy được phần đường sang ngang của người đi bộ, khi tốc độ hạn chế tối đa dưới 50 km/h hoặc tại vị trí này có hệ thống đèn điều khiển giao thông.

Xem thêm:  Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre khổ lớn năm 2023 - Invert.vn

Biển dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào

Biển số R.305 “Đường dành cho người đi bộ”

Biển R305 có hình tròn, nền xanh, hình vẽ người đi bộ ở giữa, màu trắng

Để báo đường dành cho người đi bộ phải đặt biển số 305 “Đường dành cho người đi bộ”.

Các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các loại xe được ưu tiên theo quy định không được phép đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

Hình ảnh, ý nghĩa các loại biển báo dành cho người đi bộ

HÌNH ẢNH BIỂN BÁOÝ NGHĨA BIỂN BÁOMỨC PHẠT KHI VI PHẠM

Thông tin liên hệ

Trên đây là những vấn đề liên quan đếnBiển dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào. CSGT tự hào sẽ là đơn vị hàng đầu hỗ trợ mọi vấn đề cho khách hàng liên quan đến tư vấn pháp lý, thủ tục giấy tờ liên quan đến dịch vụ giải quyết tranh chấp thừa kế đất. Nếu quý khách hàng còn phân vân, hãy đặt câu hỏi cho CSGT thông qua số hotline 0833.102.102 chúng tôi sẽ tiếp nhận thông tin và phản hồi nhanh chóng.

Mời bạn xem thêm:

  • Biển cấm quay đầu có được rẽ không theo quy định năm 2022?
  • Khi gặp biển nào xe được rẽ trái theo quy định năm 2022?
  • Lỗi đỗ xe nơi có biển Cấm đỗ phạt bao nhiêu theo quy định 2022?

Câu hỏi thường gặp

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.