Chứng minh Bất đẳng thức Bunhiacopxki kèm ví dụ minh họa

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Bat dang thuc bunhiacopxki cong thuc cach chung minh va bai tap van dung chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Cùng Đọc tài liệu điểm danh những kiến thức cơ bản đối với BĐT Bunhiacopxki em nhé:

Kiến thức cơ bản

Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng thông thường

1. Dạng bài toán áp dụng bất đẳng thức này khá thông dụng trong chương trình học của các em:

(a² + b²)(c² + d²) ≥ (ac + bd)²

Chứng minh:

(a² + b²)(c² + d²) ≥ (ac + bd)²

↔ (ac)² + (ad)² + (bc)² + (bd)² ≥ (ac)² + 2abcd + (bd)²

↔ (ad)² + (bc)² ≥ 2abcd ↔ (ad)² – 2abcd + (bc)² ≥ 0 ↔ (ad – bc)² ≥ 0 => luôn đúng

Dấu ” = ” xảy ra khi ({displaystyle {frac {a}{c}}={frac {b}{d}}})

2. Với a,b,x,y là các số thực, ta có các bất đẳng thức sau:

– ((ax + by)^2 le (a^2 + b^2)(x^2 + y^2))

Dấu bằng xảy ra khi ({displaystyle {frac {x}{a}}={frac {y}{b}}})

– (dfrac{(a+b)^2}{x+y} le dfrac{a^2}{x}+dfrac{b^2}{y})

(với x,y > 0, a,b là số thực)

3. Với bộ 3 số a, b, c và x, y, z ta có:

– ((ax+by+cz)^2 le (a^2 +b^2+c^2)(x^2+y^2+z^2))

Dấu bằng xảy ra khi (dfrac{x}{a}= dfrac{y}{b}= dfrac{z}{c})

– (dfrac{(a+b+c)^2}{x+y+z} le dfrac{a^2}{x}+dfrac{b^2}{y}+dfrac{c^2}{z})

(x,y,z >0, a,b là số thực)

Bất đẳng thức Bunhiacopxki tổng hợp

Dạng 1

Cho hai dãy số thực (​​​​a_{1},a_{2},…a_{n}) và (b_{1},b_{2},…b_{n}) ta có:

((a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+…+a_{n}b_{n})^{2}leq (a_{1}^{2}+a_{2}^{2}…+a_{n}^{2})(b_{1}^{2}+b_{2}^{2}…+b_{n}^{2}))

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (displaystyle frac{{{a}_{1}}}{{{b}_{1}}}=frac{{{a}_{2}}}{{{b}_{2}}}=…=frac{{{a}_{n}}}{{{b}_{n}}})với quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử phải bằng 0

Xem thêm:  Top 12 Bài thuyết trình cắm hoa chủ đề 8/3 hay và ý nghĩa nhất

Đây là công thức do ba nhà toán học độc lập Cauchy – Bunhiacopxki – Schwarz phát hiện và đề xuất.

Chứng minh:

Đặt (A=a_{1}^{2}+a_{2}^{2}+…+a_{n}^{2},B=b_{1}^{2}+b_{2}^{2}+…+b_{n}^{2},C=a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+…+a_{n}b_{n})

=> Chúng ta cần phải chứng minh được A.B > C²

Nếu A = 0 thì (​​​​a_{1}=a_{2}=…a_{n}), bất đẳng thức được chứng minh. Cũng vậy nếu B = 0. Do đó ta chỉ cần xét trường hợp A và B khác 0

Với mọi x ta có:

((a_{1}x-b_{1})^{2}geq 0Rightarrow a_{1}^{2}x^{2}-2a_{1}b_{1}x+b_{1}^{2}geq 0 )

((a_{2}x-b_{2})^{2}geq 0Rightarrow a_{2}^{2}x^{2}-2a_{2}b_{2}x+b_{2}^{2}geq 0 )

………

((a_{n}x-b_{n})^{2}geq 0Rightarrow a_{n}^{2}x^{2}-2a_{n}b_{n}x+b_{n}^{2}geq 0)

Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên được:

((a_{1}^{2}+a_{2}^{2}+…+a_{n}^{2})x^{2}-2(a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+…+a_{n}b_{n})x+(b_{1}^{2}+b_{2}^{2}+…+b_{n}^{2})geq 0)

tức là Ax² – 2Cx + B ≥ 0 (1)

Vì (1) đúng với mọi x nên thay (x=frac{C}{A}) vào (1) ta được:

(A.frac{C^{2}}{A^{2}}-2.frac{C^{2}}{A}+Bgeq 0Rightarrow B-frac{C^{2}}{A}geq 0Rightarrow AB-C^{2}geq 0Rightarrow ABgeq C^{2})

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi

(a_{1}x=b_{1},a_{2}x=b_{2},…,a_{n}x=b_{n})

tức là (displaystyle frac{{{a}_{1}}}{{{b}_{1}}}=frac{{{a}_{2}}}{{{b}_{2}}}=…=frac{{{a}_{n}}}{{{b}_{n}}}) với quy ước rằng nếu mẫu bằng 0 thì tử phải bằng 0 => đpcm

Một số dạng Bất đẳng thức Bunhiacopxki khác mà em có thể tham khảo:

Dạng 2:

(displaystyle sqrt{left( a_{1}^{2}+a_{2}^{2}+…+a_{n}^{2} right)left( b_{1}^{2}+b_{2}^{2}+…+b_{n}^{2} right)}ge left| {{a}_{1}}{{b}_{1}}+{{a}_{2}}{{b}_{2}}+…+{{a}_{n}}{{b}_{n}} right|)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (displaystyle frac{{{a}_{1}}}{{{b}_{1}}}=frac{{{a}_{2}}}{{{b}_{2}}}=…=frac{{{a}_{n}}}{{{b}_{n}}})

Dạng 3:

(displaystyle sqrt{left( a_{1}^{2}+a_{2}^{2}+…+a_{n}^{2} right)left( b_{1}^{2}+b_{2}^{2}+…+b_{n}^{2} right)}ge {{a}_{1}}{{b}_{1}}+{{a}_{2}}{{b}_{2}}+…+{{a}_{n}}{{b}_{n}})

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (displaystyle frac{{{a}_{1}}}{{{b}_{1}}}=frac{{{a}_{2}}}{{{b}_{2}}}=…=frac{{{a}_{n}}}{{{b}_{n}}} ≥ 0)

Dạng 4:

Cho hai dãy số tùy ý (​​​​a_{1},a_{2},…, a_{n}) và (x_{1},x_{2},… , x_{n}) ta có: với (x_{1},x_{2},… , x_{n})> 0

Khi đó ta có:

(displaystyle frac{a_{1}^{2}}{{{x}_{1}}}+frac{a_{2}^{2}}{{{x}_{2}}}+…+frac{a_{n}^{2}}{{{x}_{n}}}ge frac{{{left( {{a}_{1}}+{{a}_{2}}+…+{{a}_{n}} right)}^{2}}}{{{x}_{1}}+{{x}_{2}}+…+{{x}_{n}}})

Dấu bằng xảy ra khi: (displaystyle frac{{{a}_{1}}}{{{x}_{1}}}=frac{{{a}_{2}}}{{{x}_{2}}}=…=frac{{{a}_{n}}}{{{x}_{n}}}ge 0)

Lưu ý khi biến đổi bất đẳng thức Bunhiacopxki

Với bất đẳng thức ba biến a, b, c ta có thể sử dụng một số phép biến đổi như:

Xem thêm:  Sơ Đồ Tư Duy Tình Yêu Và Thù Hận ❤ 5 Mẫu Tóm Tắt Hay

Với một số bất đẳng thức có giả thiết là ta có thể đổi biến:

Sai lầm thường gặp khi áp dụng Bunhiacopxki

Cho a là số thức dương thỏa mãn a ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

(displaystyle A={{a}^{2}}+frac{1}{{{a}^{2}}})

Hướng dẫn:

Ví dụ minh họa

Tham khảo 2 bài toán áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacopxki trong các bài toán thường gặp:

Bài toán 1: Cho a, b, là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

(displaystyle A=sqrt{{{a}^{2}}+frac{1}{{{a}^{2}}}}+sqrt{{{b}^{2}}+frac{1}{{{b}^{2}}}})

Bài làm:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

(displaystyle left{ begin{array}{l}sqrt{{{a}^{2}}+frac{1}{{{a}^{2}}}}=frac{1}{sqrt{17}}.sqrt{left( {{a}^{2}}+frac{1}{{{a}^{2}}} right).left( {{4}^{2}}+{{1}^{2}} right)}ge frac{1}{sqrt{17}}left( 4a+frac{1}{a} right)\sqrt{{{b}^{2}}+frac{1}{{{b}^{2}}}}=frac{1}{sqrt{17}}.sqrt{left( {{b}^{2}}+frac{1}{{{b}^{2}}} right).left( {{4}^{2}}+{{1}^{2}} right)}ge frac{1}{sqrt{17}}left( 4b+frac{1}{b} right)end{array} right.)

Bài toán 2: Cho a, b, c là các số thực dương bất kỳ. Chứng minh rằng:

(displaystyle sqrt{frac{a+b}{a+b+c}}+sqrt{frac{b+c}{a+b+c}}+sqrt{frac{c+a}{a+b+c}}le sqrt{6})

Bài làm

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta được

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.