DZÓN có nghĩa là gì trong câu “bắc kỳ dzón” – thoiluanmagazine

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Bắc kỳ dón là gì chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Ý kiến của Tạp Chí Dân Văn về nhóm chữ:

1.- „bắc kỳ dốn“, người viết là Nguyễn Hữu Phát, Bút hiệu ARA. Đã viết lời phi lộ trong một chuyện ngắn:

(Email: [email protected])

Chỉ có mấy “bắc kỳ dốn” mới có chiêu trò ma mãnh như thế này, nhưng vô thưởng vô phạt chỉ lộ ra được cái “hài”, cái cần có để gia đình có được tiếng cười và hạnh phúc cũng được ăn theo tiếng cười ấy.Ara

Anh Nguyễn Hữu Phát tốt nghiệp SƯ PHẠM Saigon, là Nhà Giáo, sau đó bị động viên vào SQTĐ, ra trường chọn binh chủng BĐQ/QLVNCH. Anh Phát cùng gia đình đang sinh sống tại Tỉnh Liège, Bỉ Quốc.

———————-

2.- Quang Dang Thai tức ĐẶNG QUANG THÁI, một Tu Xuất, Anh và gia đình đang định cư tại Canada. (Email: [email protected])

Anh thaiquangdang có ghi một số giải thích phiá dưới:

Lời Phi Lộ:

DZÓN có nghĩa là gì trông câu “bắc kỳ dzón” mà đám nhóc người Nam hồi xưa gọi chọc ghẹo đám nhóc người Bắc Di Cư , rồi xảy ra những trận chiến Nhóc Tì Nam Bắc …..kết cuộc của trận chiến là những Trận Đòn do Ba Má Thầy Cô ban cho cả 2 phía Nam và Bắc hehehehehehe

Nếu nhớ không lầm thì chỉ có đám nhóc tì đực rựa chọc ghẹo với nhau thôi chứ các Chị Gái nhí hổng có chiến tranh như vậy phải hông ?

(Chủ ý stt này là vui chứ hổng có kỳ thị phân biệt gì đâu nha hehehe)**********

– Sau đây là lời các ACE bốn phương trời giải thích về “bắc kỳ dzón”:

1 – FB Ta Lien:

Bắc kỳ “rốn” bị nói trại ra: backy từ thuở “chôn nhau (nhau thai) cắt rốn”, bắc kỳ gốc.

Hồi đó hay chọc nhau hát:

– Có rau muống không ăn đi, để nó làm chi.

Người nam kỳ không kỳ đâu, người bắc kỳ mới kỳ.

Phe kia đáp lại:

– Có giá sống không ăn đi, để đó làm chi.

Người bắc kỳ không kỳ đâu, người nam kỳ mới kỳ.

2 – FB Thuần Nguyễn:

Nhiều người giải nghĩa chữ “dón” mà theo họ là vón …tui cũng chẳng thể biết “lịch sử” chữ vón nào trúng. Thành thử không thể giải thích ra đây theo “khuôn mẫu” mà họ đưa ra.

Chỉ biết là hồi nhỏ, người Bắc di cư nào mà ăn ở không làm hài lòng người miền Nam thì bị xếp vào “tổ hợp” Bắc kỳ dón.

Nhưng đó chỉ là cách nói chơi cho vui theo kiểu tếu táo miền Nam, chứ không phải là kỳ thị.

Nếu như người Saigon nói riêng và người miền Nam nói chung thật sự kỳ thị khi gọi Bắc kỳ thì có lẽ sau 1975, Bake ào ào vào đây để nhận sự “miệt thị” đúng theo kiểu của họ, nghe nói Bắc kỳ thì nhảy đông đổng như ăn phải dép…râu.

Tui nói thiệt, ai nói tui Nam kỳ, tui chẳng màng gì tới, vì Nam kỳ là Nam phần theo cách nói chia để trị của ngày trước, có chi đâu mà nhảy lên do “mặc cảm” thói quen ăn ở mất nết của mình.

3 – FB Dấu Chân Chim:

Hồi nhỏ đi học, học sinh gốc di cư tụi tui bị chọc là:

“bắc kỳ rau muống”

Đáp trả lại tụi tui kêu lại là …:

“nam kỳ giá sống”.

Cũng vui! Cũng chả chết thằng nào và cũng chẳng ai nghĩ như thế là kỳ thị hay khinh bỉ nhau cả.

Một hôm tui bị một thằng lớp trên kêu là:

“bắc kỳ dzón”.

Chả hiểu “bắc kỳ dzón” là gì, tui vội vã đi báo “đồng bọn”, vừa nghe xong cả bọn ùa lên.

“tẩn bỏ mẹ nó đi, nó chửi mình đấy”

Thế là hùng hổ kéo “biển người” đi tấn công kẻ dám chửi “bắc kỳ dzón”.

Bác cai già thấy đánh nhau vội kêu thầy xuống, tất cả chúng tôi bị điệu về văn phòng.

Nhứ cây roi mây, thầy hỏi chúng tôi:

“làm sao mà kéo nhau cả bầy đánh trò An (tên nạn nhân).

Tôi lễ phép:

– Thưa thầy trò ấy chửi chúng con là “bắc kỳ dzón”. (Xạo dễ sợ, có mình con mà dám khuếch đại lên “chúng con”).

Xem thêm:  NHỰA PVC LÀ GÌ? ĐƯỢC ỨNG DỤNG VÀO NHỮNG GÌ?

Quay sang An, thầy hỏi:

“Sao lại nói các trò này là “Bắc kỳ dzón”.

Quang lắc đầu ngoay ngoảy đáp:

“Dạ, con chỉ nghe mấy đứa khác kêu nên bắt chước kêu thôi”.

Sau một hội giáo huấn về tình bạn hữu, nghĩa đệ huynh…….thầy quất cho mỗi thằng 2 roi về tội đánh nhau. “Nạn nhân” An cũng bị quất 1 roi về tội nói bạn là…bắc kỳ dzón.

Chuyện xảy ra cách đây đúng nửa thế kỷ, tôi nhớ lại vì hôm trước thằng An từ Mỹ về hú tụi tui đến họp mặt.

Lúc trà dư tửu hậu, tôi kể lại chuyện xưa và hỏi có ai biết …”bắc kỳ dzón” là gì không, cả bọn đều ngớ người ra:

…không biết…… không biết……. nhưng có nghe.

Dạy học về hưu được…. giang hồ phong cho chức “cụ giáo” rồi mà không biết “bắc kỳ dzón” là gì thì quê quá nên kể lại đây, anh chị em nào biết làm ơn giải thích cho nghe với.

(Sưu tầm)

Dân Nam kỳ và dân Saigon chánh tông TQĐ post bài

Thân mến

TQĐ

——————————————

Theo TẠP CHÍ DÂN VĂN tìm hiểu:

Nhóm chữ này khởi đầu do một nhóm bạn người Nam (đúng là các vị Bắc Kỳ cũ đã vào miền Nam từ nhiều đời trước) nói với người thứ ba về các người bạn Bắc Kỳ di cư mới toanh, năm 1954: „vốn là Bắc Kỳ“.

Người Bắc cũ đã vào Nam từ nhiều đời trước, nay không phát âm đúng chữ V mà nói là „d“, lâu ngày nói trại ra thành Bắc Kỳ „dốn“ hay „dzón“, riêng chữ „dzón“ này không có trong ngôn ngữ Việt Nam và chữ dzón này cũng chẳng có nghiã gì cả.

„Bắc kỳ “rốn” bị nói trại ra: backy từ thuở “chôn nhau (nhau thai) cắt rốn”, bắc kỳ gốc.“ như FB TA LIEN, thì cũng không ổn. Chữ “vốn”, người Bắc 1954 đọc chữ “V” rõ ràng, còn người Nam tức Bắc kỳ cũ đọc thành “dốn” như anh Nguyễn Hữu Phát viết như trên.

Tạp Chí Dân Văn đã nghiên cứu tìm tòi để có kết luận:

– các triều đại VUA CHUÁ VN có từ thời lập quốc tại miền Bắc, còn phần đất miền Trung của người Chiêm Thành bị các ông VUA VN chiếm cách đây hơn 300 năm thôi, rồi đưa người miền Bắc vào đồng hoá, rối xoá luôn tên nước của họ, còn vùng đất miền NAM rất mới bởi các ông VUA MIÊN mê gái Việt, sau khi gả công chuá Ngọc Vạn cho VUA Miên, ngoài của sính lễ là mấy Tỉnh lại còn cho người Việt được tự do vào vùng đất này để lập nghiệp sinh sống, đất miền Nam phì nhiêu không khô cằn như ngoài Bắc nên chỉ một thời gian ngắn, người Việt kéo vào lũ lượt, hết đợt này đến đợt khác, dân bản xứ là dân Miên, là dân Nam Kỳ chính gốc, càng ngày càng sống thu hẹp lại. Tạp Chí Dân Văn đã chỉnh sửa lại việc gọi tên như sau: Chúng ta gọi người Nam và Trung cũng không chính xác, nếu là người Việt ở 2 miền này thì phải gọi là “người Bắc cũ”, chỉ khác nhau thời gian vào lập nghiệp sinh sống ở 2 miền này. Sau khi gả Công Chuá Ngọc Vạn cho vua Miên, thì lúc đó người Việt từ miền Bắc mới kéo nhau vào miền Nam nhiều hơn, còn miền Trung của người Chiêm Thành đã sớm bị “xâm chiếm” từ các vị Vua VN, rồi đem dân từ phiá Bắc vào, và đồng hoá người Chiêm Thành, thương thay cho họ đã không còn đất nước, bị xoá tên trên bản đồ thế giới, với cái đà bị bọn cộng sản cai trị như ngày nay, không sớm thì muộn VN cũng không còn nữa, trở thành một Tỉnh của Tầu Cộng.

Theo một nghiên cứu, tìm tòi trước đây của TCDV, thì họ HOÀNG đã đổi thành họ HUỲNH từ thời CHUÁ NGUYỄN HOÀNG cùng dân chúng vào khai khẩn tại vùng đất miền NAM, còn họ Vũ đổi thành họ VÕ vì kỵ huý một vị chuá mang tên VŨ. Đặc biệt một làng quê miền Bắc, nơi làm ra BÁNH DA LỢN đã kéo cả làng vào miền Nam, và kể từ ngày LÀNG NÀY đi Nam, Bánh Da Lợn đã „tuyệt tích“ tại các Tỉnh miền Bắc, do đấy mới có chuyện BÁNH DA LỢN làm tại miền Nam mà không gọi là BÁNH DA HEO.

Xem thêm:  Bơm bán chân không là gì, sử dụng trong trường hợp nào

Qúy Vi nào có thêm ý kiến khác, TCDV sẵn sàng đăng tải “để rộng đường dư luận”

=======

15 điều đáng ghét về Bắc Kỳ theo góc nhìn Nam Kỳ

Trước hết, nếu bạn là người miền Bắc mà nhạy cảm thì đừng nên đọc vì có thể bạn sẽ sôi máu. Giờ vô vấn đề. Có một thứ mà người miền Nam nào cũng ghét, đó chính là Bắc Kỳ. Mỗi lần nhắc đến Bắc Kỳ trên bàn nhậu hay tiệc thì ôi thôi, người ta nói không ngừng nghỉ, như thể nói đúng chỗ ngứa của người ta. Riêng tôi thì bình thường. Tôi làm việc với người gốc Bắc mỗi ngày, bạn bè tôi cũng có người Bắc, cộng sự của tôi cũng là người Bắc. Nói ở đây không phải chia rẽ mà để thấu hiểu sự phân biệt và nguyên nhân của nó.Nhưng vì sao dân Bắc Kỳ lại bị ghét? Mà người Nam Kỳ ghét Bắc Kỳ về điều gì chứ? Tôi sẽ nêu ra những thứ đó sau đây.

  1. Nói tục. Mở miệng ra là đ*t mẹ, đ*t con mẹ, v*x l*n. Phải công nhận là Bắc Kỳ nói tục quá trời quá đất.
  2. Đa số đảng viên là người Bắc. Đa số “cơm sườn” là người Bắc.
  3. Nóng tính. Hở ra là tỏ vẻ thái độ thách thức, như muốn đánh nhau.
  4. Khôn vặt, ăn cắp vặt. Cái này tuy có thể là nói quá nhưng bạn cứ hỏi những người sống ở khu nào có nhiều người Bắc xem, nơi đó có nhiều nạn ăn cắp vặt hơn.
  5. Ở trong nam, những cơ sở kinh doanh cũng như những cơ quan nhà nước hầu hết bị thống trị bởi người Bắc. Từ ngân hàng cho đến hàng không, từ cơ quan đất đai đến công an. Đi đâu cũng thấy Bắc Kỳ.
  6. Tính tình keo kiệt, bủn xỉn. Cái này là sự thật nhé.
  7. Nói chuyện vòng vo, không bao giờ vô thẳng vấn đề.
  8. Nếp sống bê bối. Cái này chắc có thể vì sống trong điều kiện kinh tế eo hẹp quá lâu nên vậy. Các bạn trẻ thì không có nếp sống này. Hoặc đây chỉ là nhận xét phiến diện của tôi.
  9. Dùng những từ ngữ thô tục. Ví dụ, người miền Nam rất dị ứng với những từ như đéo, chúng mày, bọn tao, bọn mày. Dù người Bắc cho là bình thường nhưng người miền Nam rất ghét.
  10. Làm ăn ranh ma, chụp giật. Cái này không hề quy chụp hay quơ đũa cả nắm nhé. Không thì bạn đi bạn hỏi bất cứ ai kinh doanh đã từng làm việc với Bắc Kỳ xem.
  11. Nói một đường nhưng làm một nẻo. Người Bắc rất lạ, trước mặt thì tỏ vẻ đồng ý và hài lòng, nhưng sau đó lại đi nói và làm khác. Điều này làm người miền Nam rất bực.
  12. Thần tượng Bác ABC quá mức. Cái này cũng nên tạm thông cảm vì Bắc Kỳ đã sống dưới Cơm Sườn quá lâu nên tư duy đã bị ảnh hưởng rất nặng bởi chính trị.
  13. Tư duy làm việc bao cấp. Cái này không hề quơ đũa cả nắm nhé, sự thật là vậy. Người miền Bắc sống dưới cơ chế bao cấp quá lâu nên cách làm việc và phục vụ của đặc mùi bao cấp. Vì vậy tính tình họ hợp với cơ quan nhà nước hơn là doanh nghiệp tư nhân.
  14. Thói gia trưởng của đàn ông Bắc. Cái này khỏi nói, bạn nào có chị em cô dì mà lấy chồng Bắc thì sẽ hiểu cảm giác. Đa số đàn ông Bắc rất khó tính, gia trưởng. Tỏ vẻ như mình là ông cố nội gia đình vậy.
  15. Quá coi trọng hình thức và lễ nghĩa. Cái gì cũng dạ dạ vâng vâng, đi tới nhà thăm phải quà cáp. Có thể văn hóa phong bì cũng xuất phát từ đây mà ra. Người Nam Kỳ thì dễ tình hơn nên cảm thấy rất khó chịu.

Như đã nói trước đây. Tôi đã liệt kê ra những lý do vì sao dân Nam Kỳ ghét dân Bắc Kỳ. Hy vọng là các bạn miền Bắc không giận. Riêng tôi thì rất thích gái Bắc Kỳ. Gái Bắc da trắng, đường cong đẹp và cái giọng nói thì như mía ngọt dã man. Nghe là muốn chết để chinh phục. Yêu Bắc Kỳ.Ku Búa @ Cafe Ku Búa

Xem thêm:  KÍNH HIỂN VI SOI NỔI LÀ GÌ? NGUYÊN LÝ, CẤU TẠO VÀ ỨNG DỤNG

Áo Lụa Hà Đông

Tác giả: Nhạc Ngô Thụy Miên, thơ Nguyên Sa

Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mátBởi vì em mặc áo lụa Hà ĐôngAnh vẫn yêu màu áo ấy vô cùngAnh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng

Hạ trắng

Ensemble des enregistrements de Trịnh Công Sơn

Gọi nắng trên vai em gầy đường xa áo bayNắng qua mắt buồn lòng hoa bướm sayLối em đi về trời không có mâyĐường đi suốt mùa nắng lên thắp đầy.

English TranslationI call the sunbeamsOn your skinny shouldersOn the long way, your tunic fliesThe rays cross your sad eyesThe heart like a butterfly drunk on flowersOn your way backNo cloud is presentThe rays of the sun are spreadingAll season along the way

Đố Vui : ảnh 2 người mẫu đẹp HoTA- Một em BK và một ẻm NK.B- Hai em BK.C- Hai ẻm NK.D- Cả ba câu trên đều sai.

Này cô em Bắc Kỳ nho nhỏNày cô em có nụ cười ngây thơThành khi không quãng đường im gió,Không gió lấy gì lang thang,Cô có thương thầm anh không?

Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là tên địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 trong cuộc cải cách hành chính để mô tả vùng đất từ tỉnh Ninh Bình trở ra Bắc của Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành.[1][2]

Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền thực dân duy trì tên gọi 3 xứ của Việt Nam có từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng biệt với mỗi xứ: xứ thuộc địa Nam Kỳ, xứ bảo hộ Trung Kỳ với một số đặc quyền cho Nhà Nguyễn, và xứ bảo hộ Bắc Kỳ. Danh xưng Bắc Kỳ được thay bằng tên gọi Bắc Bộ từ năm 1945 thời Đế quốc Việt Nam. Bắc Phần là một cách gọi khác của vùng này thời Quốc gia Việt Nam.

Hiện nay, cách gọi này đôi khi được một số người miền Nam, đặc biệt là những người Việt có quá khứ phục vụ cho Pháp, Mỹ và con cháu dùng chủ yếu trên Internet để phân biệt họ với những người di cư có quê quán từ miền Bắc Việt Nam từ sau 1954 đến nay, nhiều khi được họ dùng với hàm ý kỳ thị. Tuy nhiên, cách phân biệt này là không chính xác về mặt lịch sử, bởi tất cả người Kinh ở miền Nam Việt Nam (trừ người dân tộc thiểu số) vốn đều có tổ tiên là người Kinh ở miền Bắc Việt Nam, chỉ mới di cư vào Nam Bộ từ thời chúa Nguyễn (khoảng thế kỷ 17-18).

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng đặt ra năm 1832.

Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền thực dân duy trì tên gọi 3 xứ của Việt Nam có từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng biệt với mỗi xứ: xứ thuộc địa Nam Kỳ, cùng với hai xứ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Danh xưng Nam Kỳ được chính quyền Liên bang Đông Dương của Pháp duy trì cho đến năm 1945 khi được thay bằng tên gọi Nam Bộ. Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa cũng dùng tên gọi Nam Phần, vốn đã được sử dụng từ năm 1947 trong giai đoạn sau của Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ. Diện tích Nam Kỳ là 67.293,1 km².

Bài viết liên quan

Bắc Kỳ “Dón”

15 điều đáng ghét về Bắc Kỳ theo góc nhìn Nam Kỳ

DZÓN có nghĩa là gì trông câu “bắc kỳ dzón”

Những hình ảnh bình dân của Sài gòn hồi xưa trươc 75

Phim xưa Một thoáng Sài-Gòn hồi 1963 .

Sài-gòn 1963 một đoạn clip “câm” hồi xưa

Phim xưa Vĩnh Long trước 1975…. nhớ thời Tiểu Họ…

Hình xưa Gia Tài Của Mẹ và Tài Sản Của Cha không t…

Hình xưa Tượng Đài Cảnh Sát Quốc Gia VNCH – Ngã 6…

Hình xưa Tượng Ngàn Năm Thao Diễn Nghỉ.

Trở về Lăng Ông hồi xưa 1955 xem tóc ba chỏm

Hình xưa minh họa cho Việc đặt tên đường phố Sàigò…

Phim Xưa : Phạm Duy 1966 hát nhạc Phản Chiến

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.