Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 – THPT Lê Hồng Phong

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về Ba h2o baoh2 h2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 được THPT Lê Hồng Phong biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng kim loại bari tác dụng với nước, sau phản ứng thu được dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

1. Phương trình phản ứng Ba tác dụng với H2O

2. Điều kiện phương trình phản ứng

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng Ba tác dụng với H2O

Chất rắn bari (Ba) tan dần trong nước và tạo ra Hidro (H2) sủi bọt khí dung dịch, dung dịch thu được Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh.

Bạn đang xem: Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và CaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là:

A. NaCl, NaOH, CaCl2.

B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, CaCl2.

D. NaCl.

Câu 2. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) đi qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 4,2.

B. 8,4.

C. 10,6.

Xem thêm:  Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O - Trường THPT Lê Hồng Phong

D. 5,3.

Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

A. Ba, Mg, Na.

B. Ca, K, Ba.

C. Na, K, Cu.

D. Zn, Mg, K.

Câu 4. Cho các chất sau : K, K2O, KCl. KHCO3, K2CO3. Số chất có thể tạo ra KOH trực tiếp từ một phản ứng là:

A. 2

B. 3

C. 4.

D. 5.

Câu 5. Để điều chế kim loại kiềm người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:

A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO.

B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.

C. Điện phân dung dịch muối halogenua.

D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm.

Câu 6. Cho 2,3 gam một kim loại kiềm M hòa tan vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 0,1 mol HCl. Kim loại X là:

A. Na.

B. Li.

C. Rb.

D. K.

Câu 7. Cho các chất: KHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch KOH loãng ở nhiệt độ thường là:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 8. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. BaO + CO2 → BaCO3

B. Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

C. BaCl2 + HCl → BaCl2 + HCl

D. BaO + H2O → Ba(OH)2

………………………….

Trên đây THPT Lê Hồng Phong đã biên soạn hướng dẫn giải chi tiết Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2, sau phản ứng chất rắn Bari tan ra, thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Trắc nghiệm Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Giải bài tập Hóa học 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt.

Xem thêm:  I. Dung môi, chất tan, dung dịch - Hóa 8 bài 40 - HayHocHoi

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.