Phương pháp dịch thuật – Các phương pháp viên dịch viên cần nắm

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về 8 phương pháp dịch thuật và ví dụ chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Việc làm Biên – Phiên dịch

1. Điểm danh về các phương pháp dịch thuật cơ bản nhất bạn cần biết

Dịch thuật ở các lĩnh vực từ giáo dục đến kinh doanh, văn hóa hay giải trí tất cả đều nhằm tới việc cung cấp thông tin tạo sự kết nối cho các mối quan hệ trở nên tốt hơn. Bởi vậy mà nhu cầu dịch thuật từ đây cũng xuất hiện rất nhiều không chỉ ở các trung tâm chuyên về ngoại ngữ mà còn là cả các công ty chuyên về lĩnh vực này. Ngay tại chính các trung tâm, công ty đó cũng sẽ luôn đề ra các phương pháp dịch thuật riêng để người tham gia làm việc có thể dễ dàng nắm bắt.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp dịch thuật được áp dụng tuy nhiên dưới đây sẽ đưa cho bạn 7 phương pháp phổ biến nhất dành cho người mới bắt đầu có theo đuổi và áp dụng.

1.1. Phương pháp Equivalence Technique – Dịch tương đương

Dịch tương đương thông thường sẽ được sử dụng áp dụng trong các trường hợp khi hai ngôn ngữ cùng mô tả đến một tình huống nhưng lại có sự khác biệt về phong cách và phương tiện cấu trúc. Tức là người dịch thuật khi thực hiện công việc của mình sẽ cần bổ sung thêm về các từ trong câu hoặc lựa chọn về một có số lượng từ có giới hạn cùng ý nghĩa để ghép dịch tương đương.

Chỉ là bởi chính sự ghép nối này mà phương pháp có thể dẫn tới những cầu chuyện “kỳ lạ” xảy ra, gây nên sự hiểu lầm hoặc sự khó hiểu nào đó. Đôi khi là còn tạo nên sự hài hước những cơ bản vẫn giữ nguyên về các thức tự từ cũng như ngữ pháp của ngôn ngữ gốc không thay đổi.

Ví dụ: “Ouch – sẽ dịch là ối”, “Của rẻ sẽ là của ôi là nghĩa của – The dearest is the cheapest”.

1.2. Phương pháp Literal Technique – Dịch nguyên văn

Dịch nguyên văn tức là người dịch sẽ không được tạo ra các thay đổi về nghĩ quá lớn về chữ hay câu theo bản ngữ gốc, trọng điểm hướng tới của phương pháp là người dịch làm sao dịch một cách chính xác nhất theo văn bản gốc. Bởi chính vậy mà phương pháp này đôi khi lại khó khăn do sự khác biệt về ngữ pháp, cú pháp của từ, thành ngữ của tiếng anh với một số ngôn ngữ gốc tách biệt khác nhau.

Do chính phương pháp dịch tiếng anh này giúp người độc có một cái nhìn trực diện nhất và đôi khi yêu cầu người dịch cần tới sự liên ngôn. Người dịch văn bản sẽ không chỉ là một người mang vai trò truyền tin mà còn là nắm vai trò là độc giả của văn bản đích ngữ hiểu được nó. Vậy nên, phương pháp mang lại hiệu quả tốt nhất là khi áp dụng với ngôn ngữ có cùng phả hệ và tương đồng văn hóa.

Xem thêm:  10 món ngon từ tai heo dai giòn sần sật, dễ làm tại nhà

Ví dụ: “She is deaf to all his advice – sẽ được dịch thành cô ta lời đi tất cả lời khuyên của anh ấy đưa ra.”

1.3. Phương pháp Adaptation Technique – Dịch thoát ý

Nếu bạn mong muốn bản dịch của mình trở nên hoàn chỉnh hơn và dễ hiểu nhất đối với người học nên theo phương pháp dịch thuật thoát ý này. Đặc biệt chú ý tới các lĩnh vực như marketing, slogan, quảng cáo hay tên sản phẩm,…sẽ thường được sử dụng rất nhiều so với các ngành nghề khác.

Bởi đối với các việc dịch thuật thoát ý đó khi được áp dụng cho các chiến lược marketing sẽ hướng tới phong cách sáng tạo nhiều hơn. Từ tài liệu đó tạo nên sự thuyết phục người đọc dành sự quan tâm đến việc sử dụng sản phẩm, mua hoặc bán sản phẩm nào đó. Một khi bản dịch được tạo ra càng hấp dẫn thì sự sáng tạo trong đó cũng sẽ luôn cao.

Hay đơn giản hơn là qua hình thức viết lại văn bản gốc tại ngôn ngữ dịch mới này còn được áp dụng cho việc dịch thơ, các bài hát hoặc kịch diễn. Ví dụ cụ thể hơn là :”The film is beyond any words – Đây là bộ phim không thể chê vào đâu được”.

1.4. Phương pháp Modulation Technique – Dịch biến điệu

Biến điệu tức là một phương pháp tạo nên một bản dịch có sự thay đổi nhất quán nào đó về thông điệp, thay đổi về quan điểm hay là bạn nhìn nhận một vấn đề nào đó qua cách nhìn khác. Phương pháp biến điều này được sử dụng thích hợp khi dịch văn bản nguyên văn hay chuyển vị để có được một câu dịch mang tính đúng ngữ pháp mà lại không hề làm mất đi sự tự nhiên trong ngôn ngữ dịch.

Phương pháp biến điệu cũng là cách tốt nhất giúp người dịch thuật phân biệt cụ thể được sự biến điệu tự do không bắt buộc với sự biến điệu cố định bắt buộc. Cụ thể chứng minh như cách dịch: “Nghĩa lúc mà có thể sử dụng từ the time, when hoặc thay thế bằng That, The Moment”, “It is not difficult to show” thay thế bằng “It is easy to show” đều mang nghĩa là khó có thể diễn đạt được.

Tuyển dụng dịch thuật

1.5. Phương pháp Transposition Technique – Dịch chuyển đổi về từ loại

Transposition Technique chuyển đổi từ loại có nghĩa rằng người dịch thuật sẽ thay thế một từ loại này thông qua một từ loại khác nhưng không làm thay thế sự đồng nghĩa của thông điệp muốn gửi gắm. Chú ý là phương thức chuyển đổi chủ đạo nhất của từ loại này thường không chỉ xảy ra giữa hai từ loại động từ và danh từ vì đôi khi còn xảy ra giữa chính các từ loại khác mới nhau.

Xem thêm:  Tiết lộ 10 phương pháp học tập hiệu quả không phải ai cũng biết

Ví dụ để giúp bạn hiểu hơn: Từ “Ledger” – từ loại thay thế dịch có thể là sổ cái, “Staff” có thể chuyển đổi với nghĩa khác tương đương là độ ngũ nhân sự.

1.6. Phương pháp Borrowing Technique – Dịch vay mượn

Đối với người dịch thuật phương pháp dịch vay mượn sẽ là sự liên quan trực tiếp tới việc sử dụng cùng một từ ngữ hay như cùng một trạng thái biểu cảm thể hiện trong văn bản gốc để hướng tới văn bản đích. Phương pháp này được sử dụng nhiều hơn cả là khi áp dụng cho các trường hợp với mục đích lấp khoảng trống về ngữ nghĩa nào đó.

Cụ thể hơn nhữ một kỹ thuật mới mà khái niệm chưa được biết đến cụ thể chính xác thì phương thức vay mượn sẽ được sử dụng và đơn giản để dịch nghĩa khái niệm này so với các phương thức khác. Như: “Email và Internet” thực tế việc vay mượn sẽ không làm thay đổi về hình thức hay ngữ nghĩa quá nhiều, từ “canteen” hay “căng tin” cũng là sự tương tự khi vay mượn,…

1.7. Phương pháp Calque Technique – Dịch sao phỏng

Thực chất sao phỏng cũng là một phương thức dịch thuật vay mượn nhưng nó sẽ đặc biệt hơn với phương thức Borrowing Technique vay mượn thông thường. Khi sử dụng về phương pháp này thì toàn bộ các cú pháp được vay mượn giải nghĩa sẽ giúp các thành phần riêng lẻ chia tách được dịch sát nghĩa hơn không mang tính bao quát lớn.

Hơn nữa với dịch sao phỏng các dịch thuật viên sẽ thường có xu hướng tạo ra một từ mới trong ngôn ngữ đích mà ý nghĩa biểu thị cho cấu trúc của ngôn ngữ nguồn dịch vẫn được giữ nguyên. Thể hiện qua ví dụ “Heavy industry” – có nghĩa chuyên ngành là công nghiệp nặng, hay như “showroom” – biểu thị cho phòng trưng bày gì đó.

Việc làm Biên – Phiên dịch tại Hà Nội

2. Các phương pháp dịch thuật khác bạn có thể bắt gặp

Bởi chính nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế vậy nên việc sử dụng tới ngoại ngữ dần mang một vai trò đặc biệt quan trọng riêng.Từ đó công việc dịch thuật đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho các bạn sinh viên. Tuy nhiên, mỗi một ngôn ngữ lại có những quy tắc khác nhau, cấu tạo ngôn ngữ gắn liền trực tiếp tới xã hội và phát triển.

Cũng chính vì lý do đó mà các phương pháp dịch thuật cũng không ngừng thay đổi với nhiều loại hình khác nhau và nếu bạn muốn trở thành một dịch giả chuyên nghiệp thì đâu có thể bỏ qua. Cụ thể hơn ngoài các phương pháp dịch thuật cơ bản cho người mới thì còn nhiều phương pháp dịch thuật khác như sau:

+ Phương pháp dịch từng từ: Phương pháp này các từ ngữ được thể hiện trong ngôn ngữ nguồn (bản cần dịch) khi được dịch sang một ngôn ngữ mới sẽ theo nghĩa phổ biến hơn. Có lẽ cũng chính vì vậy mà đôi khi gây nên tình trạng văn bản dịch sẽ sai, điển hình nhất sẽ là các câu tục ngữ và thành ngữ khi được dịch ra.

Xem thêm:  Chế biến khô cá đù 1 nắng ăn là nghiện - Cakho1nang.com

+ Phương pháp dịch hàm nghĩa của từ vựng: Khi sử dụng phương pháp này thì cấu trúc của ngữ pháp của ngôn ngữ được dịch chuyển sang ngôn ngữ đích sát nghĩa gần nhất tương đồng. Chỉ là các từ có nghĩa từ vựng được dịch theo các riêng biệt và ít có sự phục thuộc vào bối cảnh thực tế.

+ Phương pháp dịch trung thành: Trung thành cũng giống như nguyên văn vậy, phương pháp sẽ đòi hỏi người dịch thuật viên thực hiện dịch đúng chính xác về các nghĩa tới văn cảnh mà văn bản gốc thể hiện. Đặc biệt là phương pháp này sẽ đồi hỏi cấu trúc ngữ pháp theo ngôn ngữ nguồn cần dịch.

+ Phương pháp dịch sát nghĩa: Việc áp dụng tới phương pháp dịch sát nghĩa tức là cần có sự quan tâm tới cả về giá trị thẩm mỹ của văn bản ngôn ngữ nguồn tránh mất đi giá trị thể hiện.

+ Phương pháp dịch tùy ứng: Đúng theo tên gọi tùy ứng là phương pháp dịch thường được thể hiện cho thơ ca hay kịch bản nào đó giúp tái hoàn chỉnh về văn hóa của ngôn ngữ nguồn. Sau đó mới được chuyển dần thành văn hóa ngôn ngữ đích mới nhưng chắc chắn vẫn cần giữ nguyên các yếu tố liên quan từ đề tài, nhân vật hay bố cảnh thể hiện.

+ Phương pháp tự do: cách thể hiện văn bản mới được dịch với lỗi văn phong khác biệt cả về nội dung lẫn hình thức hay là sự đồng nhất theo văn bản nguồn.

+ Phương pháp dịch văn cảnh: Thể hiện một cách chính xác về thông điệp của văn bản nguồn dịch nhưng đôi khi áp dụng cũng có thể làm thay đổi nghĩa gốc. Vì sử dụng các thành ngữ hoặc tục ngữ thay thế cho nghĩa tương đồng.

+ Phương pháp dịch truyền đạt thông tin: áp dụng phương pháp này bạn sẽ cần chuyển thể chính xác về nghĩ văn cảnh của văn bản gốc tốt nhất. Hơn nữa qua nghĩa truyền đạt còn giúp người đọc có thể hiểu và chấp nhận từ nội dung tới ngôn ngữ được sử dụng cho bản dịch tương đồng đó.

Tìm việc làm

Trên đây có lẽ là sự tổng hợp chi tiết nhất mà timviec365.vn có thể đem lại cho bạn về các phương pháp dịch thuật được sử dụng hiện nay. Hy vọng từ đó sẽ giúp ích nhiều hơn cho công việc cũng như quá trình cần dịch thuật của bạn. Ngoài ra cũng sẽ cần rất nhiều phương thức khác được sử dụng dành cho cho dịch thuật tiếng anh hay lĩnh vực mà bạn cần nắm bắt để tạo kết quả tốt nhất cho bản dịch sát nghĩa nhé!

Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.