Báo cáo thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp

Chào mừng bạn đến với pgdgiolinhqt.edu.vn trong bài viết về đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Báo cáo thực hành

Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.

I. MỤC ĐÍCH THỰC HÀNH

1. Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze.

2. Đo bước sóng ánh sáng.

II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Câu 1: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?

Trả lời:

Hiện tượng trong vùng hai chùm sáng gặp nhau lại có những vạch sáng tối nằm so le nhau, chổ vạch tối chứng tỏ tại đó ánh sáng triệt tiêu nhau, những vạch sáng là những chỗ ánh sáng từ hai nguồn tăng cường lẫn nhau ⇒ hai nguồn sáng phát sinh hiện tượng giao thoa hay nói cách khác ánh sáng có tính chất sóng.

Câu 2: Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?

Trả lời:

Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là hai nguồ đó phải là hai nguồn kết hợp:

+ Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.

Xem thêm:  H2SO4 + KOH → K2SO4 + H2O | H2SO4 ra K2SO4 - VietJack.com

+ Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.

Câu 3: Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Y-âng là như thế nào ?

Trả lời:

• Công thức tính khoảng vân:

• Công thức xác định bước sóng:

III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Xác định bước sóng của chùm tia laze

Bảng 1

– Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F1, F2: a = 0,3 ± 0,005(mm)

– Độ chính xác của thước milimét: Δ = 0,5(mm)

– Độ chính xác của thước cặp: Δ′ = 0,01 (mm)

– Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = 5.

Lần đo D(m) ΔD(m) L(mm) ΔL(mm) 1 1,501 0,0006 17,18 0,008 2 1,502 0,0004 17,20 0,012 3 1,501 0,0006 17,20 0,012 4 1,503 0,0014 17,18 0,008 5 1,501 0,0006 17,18 0,008 Trung bình 1,5016 0,0036 17,188 0,0096

a) Tính giá trị trung bình của bước sóng:

b) Tính sai số tỉ đối của bước sóng:

Trong đó:

ΔL = Δ→L + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặp: ΔL = Δ→L + Δ’ = 0,0096 + 0,01 = 0,0196mm

ΔD = Δ→D + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn P và màn quan sát E, dùng thước milimét: ΔD = Δ→D = 0,0036 + 0,5.10-3 = 0,0041 m

c) Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ:

Δλ = λ→.δ = 0,6868. 0,0205 = 0,0141μm

d) Viết kết quả đo của bước sóng λ:

Xem thêm:  Phương pháp 8D (Eight Disciplines) là gì ? Kỹ năng giải quyết vấn

λ = 0,6868 ± 0,0141 μm

Các bài giải bài tập Vật lý 12 bài 29 khác :

  • Lý thuyết thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

  • Bài 1 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao phải điều chỉnh màn chắn P…

  • Bài 2 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Cho chùm sáng laze có bước sóng λ = 0,65μm….

  • Bài 3 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao khi đo khoảng vân i bằng thước cặp…

  • Bài 4 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Hệ vân giao thoa sẽ thay đổi thế nào, nếu:…

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác
Rate this post

KevinNguyen

Kevin Nguyễn - Người quản trị nội dung web là một chuyên gia sáng tạo và chuyên nghiệp trong việc quản lý, phát triển và duy trì nội dung website. Với khả năng phân tích và đánh giá thông tin chính xác, anh/chị đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho cộng đồng.