Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất – Toán lớp 12 – VietJack.com
Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất
Bài giảng: Ứng dụng của tích phân tính diện tích, tính thể tích – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
I. Định nghĩa, công thức tích phân
1. Khái niệm tích phân
* Định nghĩa:
Cho hàm số f liên tục trên K và a, b là hai số bất kì thuộc K. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số:
F(b) – F(a)
Được gọi là tích phân của f từ a đến b và kí hiệu:
* Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi
Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a; b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.
* Định lí: Cho hàm số y = f(x) liên tục; không âm trên đoạn [a;b]. Khi đó, diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b là:
2. Tính chất của tích phân
Giả sử cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó ta có :
II. Một số phương pháp tính tích phân
1. Phương pháp đổi biến số
1.1. Phương pháp đổi biến số dạng 1
Định lí
Nếu:
1) Hàm x = u(t) có đạo hàm liên tục trên [α;β].
2) Hàm hợp f [u(t)] được xác định trên [α;β].
3) u(α) = a; u(β) = b.
Khi đó:
Phương pháp chung
• Bước 1: Đặt x = u(t).
• Bước 2: Tính vi phân hai vế: x = u(t) ⇒ dx = u'(t)dt.
Đổi cận:
• Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t.
Vậy:
1.2. Phương pháp đổi biến dạng 2
Định lí
Nếu hàm số u = u(x) đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] sao cho f(x)dx = g(u(x))u'(x)dx = g(u)du thì:
Phương pháp chung
• Bước 1: Đặt u = u(x) ⇒ du = u’(x)dx
• Bước 2: Đổi cận:
• Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo u.
Vậy:
2. Phương pháp tích phân từng phần
a. Định lí
Nếu u(x) và v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên [a;b] thì:
b. Phương pháp chung
• Bước 1: Viết f(x)dx dưới dạng udv = u.v’dx bằng cách chọn một phần thích hợp của f(x) làm u(x) và phần còn lại dv = v'(x)dx
• Bước 2: Tính du = u’dx và v = ∫dv = ∫v'(x)dx
• Bước 3: Tính
* Cách đặt u và dv trong phương pháp tích phân từng phần.
III. Tích phân các hàm số sơ cấp cơ bản
3.1. Tích phân hàm hữu tỉ
Dạng 1
(với a ≠ 0)
Chú ý: Nếu
Dạng 2
(ax2 + bx + c ≠ 0 với mọi x ∈ [α;β])
Xét Δ = b2 – 4ac.
• Nếu Δ > 0 thì
thì:
• Nếu Δ = 0 thì:
thì:
• Nếu Δ < 0 thì:
Dạng 3
(trong đó liên tục trên đoạn [α;β])
• Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:
• Ta có:
Tích phân:
Tích phân: thuộc dạng 2.
Dạng 4
với P(x) và Q(x) là đa thức của x.
• Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì dùng phép chia đa thức.
• Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) thì có thể xét các trường hợp:
• Khi Q(x) chỉ có nghiệm đơn α1, α2, α3 … thì đặt
• Khi Q(x) có nghiệm đơn và vô nghiệm:
Q(x) = (x – α)(x2 + px + q), Δ = p2 – 4q < 0 thì đặt:
• Khi Q(x) có nghiệm bội:
Q(x) = (x – α)(x – β)2 với α ≠ β thì đặt:
Q(x) = (x – α)2(x – β)3 với α ≠ β thì đặt:
3.2. Tích phân hàm vô tỉ
– trong đó R(x; f(x)) có dạng:
Dạng 1
Khi đó ta có:
• Nếu Δ < 0, a > 0 ⇒ f(x) = a(u2 + k2)
• Nếu: Δ = 0
• Nếu: Δ > 0
Với a > 0: f(x) = a(x – x1)(x – x2)
Với a < 0: f(x) = -a(x1 – x)(x2 – x)
Căn cứ vào phân tích trên, ta có một số cách giải sau:
Phương pháp:
* Trường hợp: Δ < 0, a > 0 ⇒ f(x) = a(u2 + k2)
Khi đó đặt:
* Trường hợp: Δ = 0
Khi đó:
* Trường hợp: Δ > 0, a > 0. Đặt:
* Trường hợp: Δ > 0, a < 0. Đặt:
Dạng 2
Phương pháp:
• Bước 1:
Phân tích:
• Bước 2:
Quy đồng mẫu số, sau đó đồng nhất hệ số hai tử số để suy ra hệ hai ẩn số A, B
• Bước 3:
Giải hệ tìm A, B thay vào (1)
• Bước 4:
Tính:
Trong đó đã biết cách tính ở trên.
Dạng 3
Phương pháp:
• Bước 1:
Phân tích:
• Bước 2:
• Bước 3:
Thay tất cả vào (1) thì I có dạng:
Tích phân này chúng ta đã biết cách tính.
Dạng 4
(Trong đó: R(x,y) là hàm số hữu tỷ đối với hai biến số x, y và α, β, γ, δ là các hằng số đã biết)
Phương pháp:
• Bước 1:
Đặt:
• Bước 2:
Tính x theo t: Bằng cách nâng lũy thừa bậc m hai vế của (1) ta có dạng x = φ(t).
• Bước 3:
Tính vi phân hai vế: dx = φ'(t)dt và đổi cận.
• Bước 4:
Tính:
3.3. Tích phân hàm lượng giác
3.3.1. Một số công thức lượng giác
* Công thức cộng
* Công thức nhân đôi
* Công thức hạ bậc
* Công thức tính theo t
* Công thức biến đổi tích thành tổng
* Công thức biến đổi tổng thành tích
* Công thức thường dùng:
Hệ quả:
3.3.2. Một số dạng tích phân lượng giác
• Nếu gặp dạng ta đặt t = sinx.
• Nếu gặp dạng ta đặt t = cosx.
• Nếu gặp dạng ta đặt t = tanx.
• Nếu gặp dạng ta đặt t = cotx.
Dạng 1
I1 = ∫(sinx)n dx; I2 = ∫(cosx)n dx
* Phương pháp
• Nếu n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc.
• Nếu n = 3 thì sử dụng công thức hạ bậc hoặc biến đổi.
• Nếu n lẻ (n = 2p + 1) thì thực hiện biến đổi:
Dạng 2
I = ∫sinmx.cosnx dx (m, n ∈ N)
* Phương pháp
• Trường hợp 1: m, n là các số nguyên
a. Nếu m chẵn, n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.
b. Nếu m chẵn, n lẻ (n = 2p + 1) thì biến đổi:
c. Nếu m lẻ (m = 2p + 1), n chẵn thì biến đổi:
Dạng 3
I1 = ∫(tanx)n dx; I2 = ∫(cotx)n dx (n ∈ N)
IV. Ứng dụng tích phân
1. Diện tích hình phẳng
a. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục hoành
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:
b. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục trên đoạn [a;b] và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:
– Nếu trên đoạn [a;b], hàm số f(x) không đổi dấu thì:
– Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.
– Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y),x = h(y) và hai đường thẳng y = c; y = d được xác định:
2. Thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay
a. Thể tích vật thể
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b; S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm a (a ≤ x ≤ b). Giả sử S(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b]. Thể tích của B là:
b. Thể tích khối tròn xoay
Cho hàm số y = f(x) liên tục; không âm trên [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b quay quanh trục Ox tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích của nó là:
– Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y), trục tung và hai đường thẳng y = c; y = d quay quanh trục Oy là:
– Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x); y = g(x) và hai đường thẳng x = a; x = b quay quanh trục Ox:
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Bài tập về tính chất của tích phân
- Bài tập tính tích phân cơ bản
- Tính tích phân hàm đa thức, phân thức bằng phương pháp đổi biến số
- Tính tích phân hàm lượng giác bằng phương pháp đổi biến số
- Tính tích phân hàm số mũ, logarit bằng phương pháp đổi biến số
- Tính tích phân hàm chứa căn thức bằng phương pháp đổi biến số
- Cách tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số loại 2
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác